Thứ tư, 15/01/2025 | 14:15
Vật liệu mới giúp các thiết bị điện tử có thể khôi phục lại hình dạng ban đầu sau khi bị vò nát hoặc nén để giảm kích thước.
Vật liệu phát quang mới có khả đo lường sự suy giảm của bê tông trong các công trình xây dựng ngay tại chỗ với chi phí thấp
Hợp kim vô định hình là loại vật liệu mới, được biết đến với tính chất lý hóa ưu việt. Đặc biệt trong các thiết bị điện như máy biến áp, máy biến dòng,động cơ điện, thép vô định hình thay thế thép Silic trở thành sự lựachọn tối ưu trong vấn đề tiết kiệm năng lượng.
Các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã đề xuất và được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phê duyệt thực hiện đề tài “Xử lý xỉ thải từ sản xuất photpho vàng (Lào Cai) làm vật liệu không nung, kết cấu nền ứng dụng trong xây dựng, đường giao thông bằng chất kết dính vô cơ không sử dụng xi măng”, mã số KC08.32/16-20*.
Một kỹ thuật mới, với sự hỗ trợ của robot được các nhà khoa học từ Đại học Chicago , Đại học Cornell và Đại học Michigan nghiên cứu phát triển, tạo ra một phương pháp sản xuất sáng tạo để lắp ráp vật liệu nano, có thể đẩy nhanh tốc độ sáng tạo trong lĩnh vực vật liệu 2D.
Dự án nghiên cứu vật liệu cứng gấp 8 lần thép của nhóm giảng viên, sinh viên trường ĐH Bách khoa vừa đạt giải Ba cuộc thi Sáng tạo khởi nghiệp công nghệ Asian Entrepreneur Award 2021.
Viện Khoa học và Công nghệ Mỏ - Luyện kim (VIMLUKI) đã phát triển được công nghệ sản xuất hợp kim đồng thay thế hợp kim Cu-Cr, Cu-Be phục vụ sản xuất các chi tiết hàn, điện cực hàn trong ngành cơ khí.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết Chương trình Nghiên cứu ứng dụng và phát triển công nghệ vật liệu mới, mã số KC.02/16-20.
Với sự phát triển không ngừng của trí tuệ nhân tạo và công nghệ vật liệu, robot cũng như máy móc đang ngày càng trở nên thông minh hơn, mặc dù vậy chúng vẫn chưa có được khả năng cảm nhận bằng xúc giác và tương tác với môi trường xung quanh một cách phức tạp và tinh tế như con người.
Vật liệu khung cơ kim kết hợp với phân tử azobenzen thu năng lượng trực tiếp từ mặt trời và lưu trữ tối thiểu trong 4 tháng.
Nhóm nghiên cứu của TS. Đào Quang Duy ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố tìm ra một loại vật liệu mới không gây ô nhiễm để thay thế các loại vật liệu gây hại cho môi trường.
Nhóm nghiên cứu của TS. Đào Quang Duy ở Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội vừa công bố tìm ra một loại vật liệu mới không gây ô nhiễm để thay thế các loại vật liệu gây hại cho môi trường.
Quá trình phân tách vừa tiết kiệm năng lượng vừa tiết kiệm chi phí.
Vật liệu hữu cơ phân tử được TS Đào Quang Duy chế tạo, mở ra hướng phát triển pin mặt trời perovskite giá thành hợp lý, bảo vệ môi trường.
Trong một nghiên cứu đột phá do Đại học Monash, Australia dẫn đầu, các nhà nghiên cứu đã thành công trong việc biến nước lợ và nước biển thành nước sạch và an toàn.
Các nhà nghiên cứu ở Úc phát minh vật chất điều khiển quang điện tử - laser cho phép giảm chi phí sản xuất trong các ngành công nghiệp như viễn thông, chẩn đoán y tế và quang điện tử tiêu dùng.
Cuộc đua phát triển các vật liệu mới siêu bền, siêu nhẹ dường như chưa bao giờ hạ nhiệt. Những bứt phá trong khoa học vật liệu luôn hứa hẹn mở ra những tiềm năng ứng dụng to lớn nhờ sự đầu tư nghiên cứu bài bản và hợp tác khoa học chặt chẽ giữa các trung tâm nghiên cứu lớn của thế giới.
Quy trình công nghệ được đánh giá có khả năng đáp ứng được nhu cầu chuyển giao công nghệ cho các doanh nghiệp muốn đa dạng hóa sản phẩm theo hướng thân thiện với môi trường.
Sản phẩm bao bì của Công ty TNHH Công nghệ và Dịch vụ thương mại Lạc Trung, ngoài tính năng tự hủy còn có tính chất bao gói khí quyển biến đổi (MAP). Tính năng này nhằm đáp ứng nhu cầu bảo quản các loại rau, quả tươi lâu hơn, có thể tăng đến 25 - 30% thời gian bảo quản so với túi phân hủy sinh học thông thường.
Một công nghệ mới, được phát triển bởi các nhà nghiên cứu thuộc trường Đại học Penn State với tên gọi Cold Sintering Process (CSP), vửa mở ra khả năng kết hợp những vật liệu không tương thích như gốm và nhựa thành một loại vật liệu mới, đồng thời giảm chi phí năng lượng trong quá trình sản xuất.