Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ tư, 15/05/2024 | 18:10

Thứ tư, 15/05/2024 | 18:10

Tìm kiếm

  • Ứng dụng công nghệ vi sóng trong tiệt trùng thực phẩm

    Cập nhật: 06/03/2022

    Sau 2 năm thực hiện, các nhà khoa học của Phân Viện Nghiên cứu điện tử, tin học, tự động hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh đã thiết kế và chế tạo thành công hệ thống tiệt trùng bằng vi sóng cho dây chuyền nước yến đóng chai.

  • Nghiên cứu ảnh hưởng của vi sóng đến trích ly flavonoid từ rau đắng đất Glinus oppositifolius

    Cập nhật: 18/10/2021

    Nghiên cứu này nhằm xác định điều kiện quá trình trích ly flavonoid tổng từ rau đắng đất bằng phương pháp trích ly có hỗ trợ của vi sóng. Điều kiện trích ly bao gồm 3 yếu tố được khảo sát: tỉ lệ nguyên liệu/dung môi (NL/DM), công suất vi sóng (W) và thời gian xử lý vi sóng (giây), các yếu tố khác được cố định dựa trên kết quả của các khảo sát trước đó.

  • Công nghệ sấy kết hợp trích ly hỗ trợ vi sóng

    Cập nhật: 15/06/2021

    Nhóm nghiên cứu của TS. Phạm Thị Thùy Phương (Phòng Quá trình Thiết bị, Viện Công nghệ Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tạo ra một phương pháp thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, rút ngắn thời gian chế biến và giảm thất thoát các thành phần có dược tính trong suốt quá trình chế biến.

  • Ảnh hưởng của điều kiện trích ly hỗ trợ vi sóng đến hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa của dịch trích lá bồ ngót (Sauropus androgynus (L.) Merr)

    Cập nhật: 19/11/2020

    Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện trích ly hỗ trợ vi sóng trong quá trình thu nhận polyphenol và khả năng kháng oxy hóa của dịch trích lá bồ ngót (Sauopus androgynous (L.) Merr). Kết quả nghiên cứu xác định được với dung môi acetone 900, công suất microwave 300W, tỷ lệ nguyên liệu: dung môi 1:30, và thời gian tác động microwave 2 phút sẽ thu nhận được hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa cao nhất.

  • Sản xuất hydro bằng công nghệ vi sóng

    Cập nhật: 16/11/2020

    Nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Bách khoa Valencia (UPV) và Hội đồng Nghiên cứu Quốc gia Tây Ban Nha (CSIC) đã phát hiện ra phương pháp mới để tạo hydro bằng công nghệ vi sóng, mở ra nhiều tiềm năng cho việc nghiên cứu vả sử dụng năng lượng tái tạo.

lên đầu trang