Thứ tư, 08/01/2025 | 23:08
Cũng như các ngành nghề khác, Dệt May Việt Nam đang chịu rất nhiều áp lực và thách thức trước cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Bài viết này phân tích về thực trạng của ngành Dệt May Việt Nam hiện nay và đề xuất một số giải pháp để ngành Dệt May phát triển phù hợp với xu hướng phát triển mới của các ngành công nghiệp sản xuất trên thế giới.
Phát huy những kết quả đã đạt được trong chuyển đổi số (CĐS) của năm 2021, ngay từ đầu năm 2022, Công ty Điện lực Hòa Bình (PC Hòa Bình) đã triển các giải pháp nhằm cụ thể hóa tám nhóm nội dung trên các mặt công tác sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp cơ khí trên địa bàn TP. Đà Nẵng có sự gia tăng cả về số lượng và chất lượng trong giai đoạn 2011 – 2020. Tuy nhiên, quy mô các doanh nghiệp cơ khí còn nhỏ, công nghệ phần lớn lạc hậu. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, đặc biệt là trong CMCN 4.0, doanh nghiệp phải chủ động thay đổi, số hóa, tối đa hóa tự động hóa và tận dụng hiệu quả các chính sách.
Phát triển lực lượng lao động có đủ kỹ năng làm chủ các công nghệ của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng 4.0) là một trong những thách thức, đã được nhiều diễn giả tham dự “Diễn đàn Đa phương 2021”, với chủ đề “hợp tác xây dựng lực lượng lao động sẵn sàng cho nền kinh tế số bao trùm tại Việt Nam”, diễn ra cách đây ít ngày, chỉ ra.
Tổng sản lượng công nghiệp hoá chất Việt Nam hàng năm chiếm khoảng 10-11% tổng giá trị GDP ngành công nghiệp. Lực lượng lao động chiếm gần 10% và có năng suất lao động cao 1,36 lần năng suất lao động trung bình của toàn ngành công nghiệp do có mức độ tự động hoá khá cao.
Về mặt xã hội, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư không chỉ thay đổi mạnh mẽ về phương thức sản xuất, mà còn đang tạo ra sự thay đổi diện mạo của cấu trúc xã hội mới.
Rất nhiều ý tưởng khởi nghiệp trong ngành công nghệ thực phẩm ở Thái Lan đang đặt trọng tâm vào tìm kiếm giải pháp nhằm nâng cao sức cạnh tranh để nông sản vươn xa.
Đứng trước sự phát triển nhanh chóng và tác động của Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, giai cấp công nhân Việt Nam có những thuận lợi đan xen với khó khăn cơ bản.
Công nghiệp điện tử là ngành sản xuất, có vị trí then chốt trong nền kinh tế và tác động lan tỏa mạnh mẽ đến các ngành công nghiệp khác. Ngành công nghiệp điện tử Việt Nam chiếm tỷ trọng 17,8% toàn ngành công nghiệp, chủ yếu sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học.
Trong những cuộc chiến thương mại của nền kinh tế 4.0, tài sản trí tuệ giữ vai trò quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp. Là doanh nghiệp công nghệ với yếu tố hạt nhân là ‘tri thức’, Viettel đã đầu tư nhằm làm chủ các công nghệ lõi với mục tiêu gia nhập nhóm dẫn đường trong cuộc cách mạng số của nhân loại.
Bộ công cụ đánh giá ViPA nhằm giúp các tổ chức, doanh nghiệp cải tiến, xây dựng lộ trình chuyển đổi sang sản xuất thông minh, thực hiện việc kết nối thông tin và tối ưu hóa để tạo điều kiện đưa các sản phẩm ra thị trường một cách nhanh nhất với chi phí rẻ nhất.
“Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0” của Nhóm cải tiến - EVN HANOI đạt giải Khuyến khích tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm Cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020.
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), ngày 20/01/2021, đã đưa ra nhận định, Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật, dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện chuyển đổi sang Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Cách mạng 4.0), tăng năng suất lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.
Trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự sáng tạo của công nhân lao động là động lực rất lớn cho sự phát triển chung của doanh nghiệp. Những người công nhân tuy khác nhau về ngành nghề, lĩnh vực nhưng họ có chung một đam mê sáng kiến, sáng tạo, nỗ lực hết mình làm lợi cho doanh nghiệp hàng tỷ đồng.
Dự thảo Báo cáo tổng kết thực hiện Chiến lược phát triển KTXH 2011-2020, xây dựng Chiến lược 2021-2030 ưu tiên một mục về phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo nhằm tạo bứt phá nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Việt Nam trong giai đoạn đầu của công cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, vì vậy tự động hóa được xác định là cầu nối giữa khoa học công nghệ và chuyển đổi số.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đổi mới và thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ; triển khai ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa và tin học hoá các công đoạn trong sản xuất.
Ngày 22/5, Chính phủ ban hành Nghị quyết 78 về việc Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký bản ghi nhớ với Diễn đàn Kinh tế thế giới về Trung tâm liên kết Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) Việt Nam.