Thứ năm, 23/01/2025 | 23:47
Tính đến tháng 10/2020, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) như điện mặt trời, điện gió… được đưa vào vận hành trên lưới điện phân phối do PC Đắk Lắk quản lý vận hành.
Ngày 1/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 950). Theo nội dung đã phê duyệt, trước mắt ưu tiên tập trung đầu tư các lĩnh vực: giao thông thông minh, chiếu sáng thông minh, lưới điện thông minh, cấp thoát nước thông minh, hệ thống thu gom - xử lý rác thải thông minh và hệ thống cảnh báo rủi ro, thiên tai.
Ngày 1/8/2018, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 950/QĐ-TTg về phê duyệt Đề án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018-2025 định hướng đến năm 2030 (gọi tắt là Đề án 950). Theo nội dung đã phê duyệt, trước mắt ưu tiên tập trung đầu tư các lĩnh vực: giao thông thông minh, chiếu sáng thông minh, lưới điện thông minh, cấp thoát nước thông minh, hệ thống thu gom - xử lý rác thải thông minh và hệ thống cảnh báo rủi ro, thiên tai.
Hiện nay, công nghệ IoT (Internet of Things - Internet kết nối vạn vật) đang trở thành xu hướng công nghệ có ảnh hưởng và được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, trong đó có ngành Điện. Đây chính là cơ sở của nhiều giải pháp quản lý năng lượng thông minh đang được cung cấp trên thị trường hiện nay.
Ngày 14/10/2020, tại Hà Nội đã diễn ra lễ ký kết triển khai gói hỗ trợ kỹ thuật dự án: “Tăng cường năng lực nghiên cứu và chuyển giao kiến thức về tích hợp năng lượng tái tạo vào lưới điện”
Hiện nay, 100% trạm 110kV trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã chuyển sang chế độ không người trực. Điều này đáp ứng được yêu cầu trong tiến trình xây dựng lưới điện thông minh. Đồng thời, thực hiện Thông tư 31/2019/TT-BCT ngày 18/11/2019 của Bộ Công Thương, Công ty Điện lực Đắk Lắk (PC Đắk Lắk) cũng làm tốt công tác chuẩn bị, hoàn thành việc tiếp nhận quyền điều khiển lưới điện 110kV về đơn vị.
Tổng công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) là đơn vị tiên phong của ngành điện trong việc ngầm hóa lưới điện, đảm bảo an toàn, tin cậy trong vận hành hệ thống điện, làm đẹp cảnh quan, tạo môi trường sống văn minh.
Nhằm ứng dụng công nghệ vào quản lý vận hành, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, mới đây, Công ty Truyền tải điện 3 (PTC 3) đã đưa vào sử dụng thiết bị bay không người lái (UAV) để kiểm tra, quản lý vận hành trên các tuyến đường dây 220kV, 500kV do Công ty quản lý.
Công ty Điện lực Hưng Yên hiện đang triển khai một số dự án lưới điện thông minh phục vụ công tác vận hành lưới điện và nâng cao độ tin cậy cung cấp điện.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về tái cấu trúc, sắp xếp lại các doanh nghiệp, nhằm bảo đảm hiệu quả kinh doanh, Tổng Công ty Điện lực miền Trung đã bàn giao việc quản lý, vận hành lưới điện 110kV từ Công ty Lưới điện cao thế miền Trung về Công ty Điện lực Quảng Ngãi từ tháng 11.2018.
Những năm gần đây, với sức bật lớn từ các cơ chế, chính sách ưu đãi của Đảng và Chính phủ, cùng sự chủ động, tích cực từ các nhà đầu tư và doanh nghiệp, năng lượng tái tạo đang nổi lên như một điểm sáng trong bức tranh năng lượng chung của Việt Nam, và sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng trong giai đoạn tới.
Tổng Công ty Điện lực TP.HCM (EVNHCMC) đã thực hiện thành công công tác hiện đại hóa lưới điện để đáp ứng nhu cầu của khách hàng và thúc đẩy sự phát triển của Thành phố.
Thời gian qua, Công ty Điện lực Lạng Sơn chú trọng phát triển lưới điện thông minh – sử dụng công nghệ kỹ thuật số, công nghệ thông tin và truyền thông, số hóa dữ liệu và áp dụng các công nghệ hiện đại vào việc điều khiển, kiểm tra, giám sát.
Trước những thay đổi nhanh chóng từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, ngành điện kịp thời nắm bắt công nghệ hiện đại để đổi mới sáng tạo thay thế cho phương thức sản xuất kinh doanh truyền thống nhằm tránh nguy cơ bị tụt hậu và tiến tới làm chủ trong môi trường điện cạnh tranh.
Thời gian qua, ngành Điện nói chung và Công ty Điện lực Bạc Liêu nói riêng đã và đang tích cực triển khai nhiều giải pháp phát triển lưới điện thông minh (LĐTM).
Điện lực Hưng Yên đã triển khai nhiều ứng dụng khoa học để quản lý đường đây 110kV, ngăn ngừa các sự cố lưới điện có thể xảy ra.
Sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp, rút ngắn thời gian trong triển khai các nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, giảm thiểu sự cố trên lưới là hiệu quả từ việc áp dụng công cụ 5S trong quản lý tại công ty TNHH MTV Điện lực (PC) Ninh Bình.
Những năm qua, Công ty Điện lực Tuyên Quang đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng khoa học công nghệ vào quản lý, vận hành lưới điện, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, đảm bảo an toàn lao động, mang lại độ tin cậy cho khách hàng.
25 năm hoạt động trong lĩnh vực truyền tải điện, Công ty Truyền tải Điện 3 đã có nhiều giải pháp giảm tổn thất điện năng trên mạng lưới truyền tải điện, đóng góp vào sự phát triển chung của ngành Điện.
Trong thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Đắk Lắk luôn quan tâm đến việc triển khai lắp đặt tụ bù công suất phản kháng trên lưới điện. Đây là giải pháp được nhiều Công ty Điện lực, trong đó có PC Đắk Lắk áp dụng nhằm giảm tổn thất điện năng, giảm sụt áp cũng như quá tải trên đường dây, máy biến áp (MBA).