Chủ nhật, 29/12/2024 | 11:31
Khoa học công nghệ trong sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt là khi đại đa số các nền kinh tế trên thế giới đều đang hướng đến sự phát triển bền vững và kinh tế tuần hoàn.
Tăng trưởng kinh tế luôn là vấn đề hàng đầu đối với mỗi quốc gia trên thế giới, trong đó có cả Việt Nam. Kinh tế tăng trưởng tạo tiền đề thúc đẩy phát triển đất nước về mọi mặt, như: Tăng vốn tích lũy để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh; nâng cao đời sống người dân; cải thiện các vấn đề về phúc lợi công cộng: văn hóa, giáo dục, y tế và xóa đói giảm nghèo…
Để phát triển bền vững, các quốc gia phải tiếp tục đẩy mạnh đầu tư phát triển khoa học và công nghệ nhằm ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ vào sản xuất, đặc biệt là những thành tựu của cách mạng công nghiệp lần thứ tư nhằ
Bộ Công Thương đề nghị các đơn vị báo cáo công tác KH&CN của đơn vị trong giai đoạn 2017-2019 và xây dựng kế hoạch, dự toán ngân sách KH&CN năm 2021, định hướng Kế hoạch KH&CN trung hạn giai đoạn 2021-2025.
Đức là một nước hàng đầu thế giới trong khoa học, công nghệ và đổi mới (KHCN&ĐM). Chiến lược công nghệ cao của Chính phủ Liên bang (HTS) đã thiết lập các định hướng chiến lược trung hạn cho NC&PT và hoạt động đổi mới của Đức, bao gồm: củng cố các cơ sở KH&CN, tăng cường đổi mới, tạo việc làm, và giúp đỡ giải quyết các thách thức toàn cầu để cải thiện cuộc sống của người dân.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định quy định việc nhập khẩu hàng hóa thuộc Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin (CNTT) đã qua sử dụng cấm nhập khẩu để nghiên cứu khoa học...
Ấn Độ là nền kinh tế mới nổi đang tăng trưởng nhanh. Đây là trung tâm toàn cầu thu hút các dịch vụ CNTT từ nước ngoài. Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng trong những năm gần đây đã chậm lại phần nào và nghèo đói vẫn tiếp tục là một thách thức lớn. Đổi mới được xem là rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của Ấn Độ.
Nhằm để đẩy mạnh chủ trương của ngành điện trong việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để tăng năng suất lao động và hạn chế tối đa thời gian mất điện của khách hàng sử dụng điện, sắp tới Công ty Điện lực Bến Tre dự kiến sẽ trình Tổng Công ty cho tiếp tục bổ sung thêm 1 Đội Hotline nữa trên địa bàn tỉnh.
Với mục tiêu tạo dựng một sân chơi thực sự cho doanh nghiệp (DN) khoa học công nghệ (KH&CN), Hiệp hội DN KH&CN Việt Nam (VST) đã chính thức ra mắt vào ngày 5/10 tại Hà Nội. Đây được coi là một ngày hội của các DN KH&CN.
Singapo đã đầu tư chuyên sâu trong các lĩnh vực NC&PT có hiệu ứng lan tỏa giá trị kinh tế. Ở đây đề cập đến hai lĩnh vực nổi bật được xác định là các lĩnh vực NC&PT chiến lược từ những năm 2000.
Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) đang quản lý hai quỹ thực hiện các nhiệm vụ đầu tư có tính đặc thù cho nghiên cứu khoa học (Quỹ phát triển khoa học và công nghệ quốc gia - Nafosted) và phát triển công nghệ (Quỹ đổi mới công nghệ quốc gia - Natif). Quá trình hoạt động cho thấy, còn nhiều vướng mắc cần giải quyết để hai quỹ này hoạt động hiệu quả hơn, đáp ứng kỳ vọng của Chính phủ trong việc hỗ trợ phát triển cho nền KH và CN nước nhà.
Ngày 16-9, Hội thảo Nhóm chuyên gia về Đo lường ASEAN lần thứ 6 (EGM-6) do Viện Đo lường Việt Nam thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn đo lường chất lượng, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH và CN) tổ chức đã khai mạc tại TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh.
Trong thời gian qua, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) đóng góp vai trò quan trọng với PTBV, nâng cao năng suất, chất lượng, tốc độ phát triển và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Các nhiệm vụ nghiên cứu khoa học công nghệ (KHCN) hướng đến ứng dụng phục vụ phát triển kinh tế xã hội của TP. Hồ Chí Minh có thể được hỗ trợ đến 100% tổng kinh phí từ ngân sách.
Trên cơ sở những thống nhất cơ bản, đổi mới sáng tạo và KH&CN có khả năng bổ sung cho nhau để hình thành liên kết có hiệu quả. Gắn kết đổi mới sáng tạo với KH&CN tạo nên bước tiến và mang lại nhiều lợi ích khá căn bản.
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) do Bộ trưởng Chu Ngọc Anh làm trưởng đoàn vừa có chuyến thăm và làm việc tại Gia Lai.
Thiết kế chiến lược phát triển KH&CN (sau đây gọi tắt là chiến lược KH&CN) là vẽ ra viễn cảnh đạt tới trong tương lai. Với một kết quả trên thực tế thấp hơn viễn cảnh đề ra, nhiều người sẽ coi đó là thất bại không đáng có và đòi hỏi phải tránh những thất bại này. Yêu cầu đặt ra thường là phải xây dựng được bản chiến lược KH&CN vừa có mục tiêu cao, vừa đảm bảo chắc chắn hiện thực hóa mục tiêu trên thực tế. Thực ra, rủi ro là một thuộc tính phổ biến của mọi chiến lược.
Đồng chí Hoàng Trung Hải - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã có buổi làm việc với Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội về kết quả công tác 7 tháng đầu năm và nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2019.
Trong thời gian qua, cơ chế, chính sách về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã được tập trung hoàn thiện, qua đó, tạo điều kiện thuận lợi hơn để KH&CN thực sự đồng hành và thúc đẩy sự phát triển của các ngành, lĩnh vực, trong đó có ngành Công Thương.
Theo thống kê của Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ (KHCN - thuộc Bộ KHCN), cả nước hiện có hơn 3 ngàn doanh nghiệp đủ điều kiện là doanh nghiệp KHCN nhưng chỉ có 400 doanh nghiệp được công nhận là doanh nghiệp KHCN, trong đó Đồng Nai có 4 doanh nghiệp.