Chủ nhật, 29/12/2024 | 08:40
Dệt may Việt Nam dù có vị trí cao trong bản đồ xuất khẩu dệt may thế giới nhưng trình độ công nghệ sản xuất được đánh giá không cao, cạnh tranh vẫn chủ yếu bằng giá nhân công. Làm thế nào để ngành dệt may Việt Nam vượt qua các thách thức, lựa chọn được công nghệ sản xuất phù hợp, tạo lợi thế cạnh tranh mới trong bối cảnh thị trường dệt may được dự báo sẽ có nhiều thay đổi sau đại dịch?
Dệt may Việt Nam dù có vị trí cao trong bản đồ xuất khẩu dệt may thế giới nhưng trình độ công nghệ sản xuất được đánh giá không cao, cạnh tranh vẫn chủ yếu bằng giá nhân công. Làm thế nào để ngành dệt may Việt Nam vượt qua các thách thức, lựa chọn được công nghệ sản xuất phù hợp, tạo lợi thế cạnh tranh mới trong bối cảnh thị trường dệt may được dự báo sẽ có nhiều thay đổi sau đại dịch?
Nhiều doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được hưởng lợi từ các chương trình hỗ trợ của các đơn vị chức năng trực thuộc Bộ KH&CN. Nhiều doanh nghiệp từ đó đã có thể đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa.
Kể từ khi chuyển sang hoạt động theo mô hình doanh nghiệp KH&CN, bằng định hướng gắn hoạt động nghiên cứu khoa học, đào tạo với chuyển giao công nghệ vào thực tế sản xuất, Viện IMI đã đạt được những thành tựu quan trọng trong các lĩnh vực hoạt động của mình.
Module điều khiển tự động dựa trên nền tảng công nghệ số FPGA do các nhà khoa học Trường Cao đẳng Huế phát triển đã giúp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí cho doanh nghiệp, đồng thời bảo vệ sức khỏe của công nhân.
Sản xuất bền vững đang được chú trọng trong mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Trong đó, công nghệ được xem là một trong những giải pháp cốt lõi, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, tạo ra sản phẩm thân thiện môi trường và hạn chế ô nhiễm.
Tỉnh Bến Tre đã phê duyệt kinh phí thực hiện đề tài “Nghiên cứu đa dạng hóa các sản phẩm chăm sóc cá nhân từ nguồn nguyên liệu dầu dừa tỉnh Bến Tre”, do Trường Đại học Nguyễn Tất Thành phối hợp với Trường Đại học Bách Khoa TP. Hồ Chí Minh và Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh thực hiện.
Ngành phân bón thế giới và trong nước đã bước vào giai đoạn bão hòa, tốc độ tăng trưởng ngành chậm lại, đặt ra thách thức cho động lực phát triển của ngành phân bón giai đoạn tới.
Đợt dịch từ tháng 4/2021 đến nay đã gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho mọi hoạt động của người dân, cơ quan, doanh nghiệp trên toàn quốc. Tuy nhiên, trong bối cảnh như vậy, các doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam đã kiên cường vươn lên trong đại dịch.
Đó là một trong những mục tiêu mà Tập đoàn Điện lực Việt Nam hướng đến khi chuyển đổi số lĩnh vực kinh doanh và dịch vụ khách hàng. PV Tạp chí Điện lực có cuộc trao đổi với ông Võ Quang Lâm – Phó Tổng giám đốc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) để hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Hội thảo Future Lab 2021 với chủ đề “Ứng dụng nền tảng công nghệ Blockchain trong vận hành trạm sạc xe điện thông minh và hệ thống pin lưu trữ điện năng sử dụng tại chỗ kết hợp hệ thống điện mặt trời mái nhà” dự kiến sẽ được tổ chức vào ngày 26/11 tại Đà Nẵng.
Sau 2 năm gia nhập thị trường công nghệ, Tập đoàn Phenikaa đã đạt được nhiều thành công trong nghiên cứu, làm chủ công nghệ tự hành, chuyển đổi số trong giáo dục, phát triển nhiều giải pháp dựa trên công nghệ lõi về bản đồ... Bài viết điểm lại một số kết quả nổi bật trong hoạt động khoa học và công nghệ của Tập đoàn nhân dịp kỷ niệm 11 năm thành lập (20/10/2010-20/10/2021).
Ngày 05/10/2021, Bộ Xây dựng họp Hội đồng tư vấn đánh giá nghiệm thu kết quả thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ Soát xét TCVN 5573:2011 “Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế”, mã số TC 10-19, do Viện Khoa học công nghệ xây dựng thực hiện.
Nhằm cụ thể hóa các mục tiêu, nội dung Quyết định 130/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ban hành Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030, Bộ Công Thương mới đây đã phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao.
Bài báo đề xuất áp dụng một số thiết bị chuyên dụng hữu ích nhằm nâng cao hiệu quả, chất lượng và phát triển bền vững công nghệ chống neo trong các mỏ than hầm lò nói riêng và công trình ngầm nói chung ở Việt Nam.
Trong 2 tuần làm việc đầu tiên (từ ngày 27/9 đến ngày 10/10) trên cương vị công tác mới, PGS.TS Đinh Văn Châu - Quyền Hiệu trưởng trường Đại học Điện lực đã tổ chức các buổi làm việc với toàn thể tập thể viên chức, người lao động các khoa, bộ môn và một số phòng chức năng thuộc Trường.
Tích cực đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng công nghệ và đổi mới công nghệ trong sản xuất và kinh doanh đã tạo nên sự thành công tại Công ty CP Bóng đèn Phích nước Rạng Đông.
Ngành Công Thương đẩy mạnh hỗ trợ các doanh nghiệp triển khai nghiên cứu, ứng dụng công nghệ đo lường tiên tiến trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm giai đoạn 2021-2030.
Hệ thống thiết bị này do các chuyên gia Việt Nam tự thiết kế, chế tạo và lắp đặt chuyển giao cho nhà máy, trong đó các công đoạn quan trọng nhất đã tự động hóa 100%. Một số công nghệ 4.0 cũng được áp dụng trong hệ thống này như: AI, IoT, ….
Là đơn vị sản xuất than hầm lò có quy mô lớn của TKV, Công ty Than Hạ Long đã có nhiều giải pháp đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, thực hiện cơ giới hóa nhằm tăng năng suất lao động, cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn. Đồng thời, nỗ lực thực hiện phòng chống dịch COVID-19, duy trì ổn định sản xuất, phấn đấu hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2021.