Thứ ba, 31/12/2024 | 02:55
PACS (Picture Archiving and Communication Systems) - hệ thống lưu trữ và truyền hình ảnh, là một bộ phận không thể thiếu của một hệ sinh thái thông tin y tế.
Trải qua gần 2 năm dịch Covid-19 bùng phát, AI đã cho thấy vai trò quan trọng giúp giảm gánh nặng cho đội ngũ y tế, lực lượng phòng, chống dịch, thông qua các ứng dụng thiết thực.
Thông báo này thay cho thời gian trước đó đã thông báo là đến 17:00 ngày 30 tháng 8 năm 2021.
Chuyên gia Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam tiếp tục giới thiệu, phân tích các công nghệ tiên tiến, công nghệ số đang và sẽ được sử dụng trong vận hành lưới điện truyền tải của Việt Nam.
Trong khi hầu hết các ngành nghề đều chịu tác động tiêu cực từ dịch bệnh Covid-19 thì nhiều công ty công nghệ lại “ăn nên làm ra” với kết quả kinh doanh ấn tượng trong nửa đầu năm 2021. Tuy nhiên vẫn còn đó những thách thức, nổi bật là bài toán thiếu hụt
Thành lập nhóm nghiên cứu mạnh trong viện, trường hoặc doanh nghiệp là yếu tố tiên phong để Việt Nam từng bước tiệm cận và làm chủ công nghệ nền về trí tuệ nhân tạo (AI). Đây là đề xuất của các chuyên gia nêu tại tọa đàm trực tuyến về "Nghiên cứu và phát triển trí tuệ nhân tạo" diễn ra ngày 20/8 vừa qua.
Chuỗi khối (hay còn gọi là blockchain) là một thuật ngữ không còn quá xa lạ hiện nay ở nước ta. Blockchain là một "siêu công nghệ" với vô vàn công dụng nổi bật và được ứng dụng trong các lĩnh vực của cuộc sống như nông nghiệp, giáo dục, ngân hàng…
Theo CEO CyRadar, tham gia cuộc thi Viettel Solutions, các startup có cơ hội để tinh chỉnh, phát triển tính năng, đóng gói thành các sản phẩm phù hợp hơn cho thị trường.
Đây là một trong những giải pháp của Công ty Điện lực Thanh Hoá để góp phần nâng cao chất lượng và độ tin cậy cung cấp điện, tăng năng suất lao động.
Tính riêng tháng 7/2021, Tổng công ty đã khởi công 7 dự án, đóng điện 9 dự án. Lũy kế trong 7 tháng năm 2021 đã khởi công được 50 dự án, đóng điện được 40 dự án.
Ngày 20/8, Bộ Công Thương đã ban hành Quyết định 1992/QĐ-BCT phê duyệt khung Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao (Chương trình) thuộc Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao đến năm 2030.
Để đáp ứng nhu cầu phát triển, những năm gần đây, VINACOMIN đã đẩy mạnh đầu tư, ứng dụng KH&CN hiện đại vào sản xuất than, coi đây là chiến lược phát triển bền vững để tăng năng suất, sản lượng khai thác và nhất là tiết kiệm tài nguyên khoáng sản.
Công ty Điện lực Thanh Hóa đã tập trung chỉ đạo và đầu tư trang thiết bị cho các đơn vị điện lực trực thuộc nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, trong đó thực hiện áp dụng công nghệ Flycam vào sản xuất, kinh doanh, quản lý, vận hành lưới điện.
Việc chế tạo thành công bộ điều khiển máy phay CNC 4 trục với đầy đủ tính năng như một số bộ điều khiển "hàng hiệu" ngoại nhập, mở ra hướng phát triển tiềm năng cho ngành chế tạo, nâng cấp, cải tạo máy CNC tại Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng trong thời gian tới.
Xác định dịch Covid-19 sẽ còn diễn biến phức tạp và kéo dài, EVNNPC đang tìm cách thích nghi với điều kiện bình thường mới để vừa sống chung an toàn với dịch bệnh, vừa đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cấp điện an toàn, ổn định cho sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân, đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi công và hoàn thành các dự án đầu tư xây dựng.
Thông qua việc triển khai chương trình đổi mới công nghệ quốc gia, hàng trăm công nghệ, quy trình công nghệ được hấp thu và làm chủ, hàng chục bằng sáng chế, giải pháp hữu ích được đăng ký bảo hộ, năng suất lao động trung bình tăng mạnh, trong đó có doanh nghiệp có năng suất lao động tăng gấp 5,4 lần…
Trong những năm qua, do sự phát triển kinh tế và nhu cầu phụ tải điện tăng nhanh liên tục, việc đảm bảo các tiêu chí kỹ thuật về điện áp, sự cố, tổn thất, năng suất lao động đặt ra nhiều yêu cầu đổi mới về công tác quản lý vận hành lưới điện truyền tải.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ động ứng dụng khoa học công nghệ và thành tựu CMCN lần thứ 4 trong việc nghiên cứu và đưa ra những giải pháp, sáng chế góp phần vừa phòng, chống dịch COVID-19 vừa bảo đảm hoạt động sản xuất kinh doanh vừa bảo đảo cung ứng điện.
Xây dựng Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giai đoạn 2021-2030 là nhiệm vụ quan trọng không chỉ của riêng ngành KH&CN mà còn là của tất cả các ngành, các cấp.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học RMIT và Đại học Hàng không và Vũ trụ Bắc Kinh đã phát triển được nguyên mẫu công nghệ, có thể tăng gấp đôi nguồn năng lượng khai thác từ sóng biển. Trong tương lai, đây sẽ là giải pháp năng lượng tái tạo thay thế khả thi.