Thứ sáu, 01/11/2024 | 07:03
Thu hút các nguồn lực xã hội đầu tư cho KHCN&ĐMST là nhiệm vụ hết sức quan trọng, đóng vai trò quyết định cho sự phát triển KH&CN của đất nước.
Trong những năm qua, KH và CN Việt Nam đã đạt được nhiều tiến bộ và thành tựu nổi bật, đóng góp thiết thực cho công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Trong bối cảnh hội nhập và cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ (KH và CN) trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm, xem trọng vai trò của KH và CN cùng với giáo dục và đào tạo, KH và CN là quốc sách hàng đầu, là nền tảng động lực phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Hoạt động khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở Việt Nam đang có tiềm năng phát triển rất lớn. Tuy nhiên, để có thể đạt được những thành công nhất định, hạn chế số lượng các doanh nghiệp giải thể, ngừng hoạt động có rất nhiều giải pháp.
Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 2233/QĐ-TTg ngày 28/12/202 về việc phê duyệt Đề án Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (Đề án).
Để phát triển thanh toán không dùng tiền mặt, chính sách bảo vệ người tiêu dùng trong các giao dịch là yếu tố quyết định đến sự tin tưởng và sử dụng dịch vụ của khách hàng.
Quảng Ninh là một trong những vùng có hiệu quả kinh tế trong cả nước hiện nay. Ngành năng lượng đóng một vai trò quan trọng trong sự phát triển liên tục của Quảng Ninh và việc tiếp cận các nguồn năng lượng chi phí thấp và đáng tin cậy là một yếu tố quan trọng để duy trì sự tăng trưởng kinh tế này.
Chính phủ Ấn Độ gần đây đã lên kế hoạch nhằm đưa ra các chính sách ưu đãi, để thu hút đầu tư vào lĩnh vực bán dẫn.
Chính sách thu hút chuyên gia thời gian qua được TPHCM quan tâm, triển khai nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở KH-CN TPHCM, xung quanh vấn đề này.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương xây dựng, ban hành các cơ chế chính sách khuyến khích thu hút đầu tư các dự án xử lý rác thải có công nghệ tiên tiến, hiện đại; đơn giản hóa các thủ tục chuẩn bị đầu tư, xây dựng và vận hành cơ sở xử lý chất thải.
Muốn thoát khỏi kinh tế gia công, chúng ta phải đầu tư cho nghiên cứu và phát triển (R&D). Và để hiện thực hóa rất cần những chính sách đặc biệt cho các doanh nghiệp sếu đầu đàn. Phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với Chuyên gia kinh tế - Tiến sĩ Trần Du Lịch xung quanh vấn đề này.
Nhằm quản lý hoạt động giao dịch và các hoạt động liên quan đến TMĐT, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 52/2013/ NĐ- CP ngày 16 tháng 5 năm 2013 về Thương mại điện tử (Nghị định 52).
Với định hướng “lấy doanh nghiệp làm trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo”, nhiều chính sách tập trung nâng cao năng lực đổi mới sáng tạo (ĐMST) cho doanh nghiệp đã được triển khai nhưng trên thực tế vẫn tồn tại một số rào cản khiến các chính sách đó chưa mang lại hiệu quả như kỳ vọng.
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả là một trong những biện pháp hiệu quả nhất nhằm bảo toàn năng lượng.
Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam những tháng gần đây đã tăng mạnh so với đầu năm 2020. Tuy nhiên, để thu hút được các nhà đầu tư lớn, dự án quan trọng, Việt Nam cần “may đo” chính sách ưu đãi phù hợp.
Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) vừa ban hành Kế hoạch tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thương mại điện tử.
Năng lực tiếp cận của doanh nghiệp (DN) để khai thác các nguồn lực và sự trợ giúp của Chính phủ thường là hạn chế. Đây là kết quả khảo sát của Viện Nghiên cứu và Phát triển DN (INBUS), Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ gần đây ở một số DN. Kết quả cũng cho thấy, “năng lực hấp thụ chính sách” chỉ ở mức trung bình (dưới 3 điểm trên thang 5 điểm).
Kinh tế số là động lực phát triển quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh trở thành quốc gia có công nghệ phát triển.Theo đó, việc xây dựng, điều chỉnh chính sách để hỗ trợ kinh tế số phát triển là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang dự thảo Nghị định khuyến khích các cơ sở sản xuất, chế biến nông, lâm, thủy sản đầu tư áp dụng hoặc chuyển đổi công nghệ mới, tiên tiến, công nghệ sạch thân thiện môi trường.
Ngành công nghiệp ô tô tại Việt Nam hiện vẫn ở quy mô nhỏ so với các nước trong khu vực, do phát triển của ngành này chậm 30 năm so với các nước. Theo đó, cần những lực đẩy mạnh mẽ hơn nữa từ chính sách và quản lý Nhà nước để lĩnh vực này phát triển đúng với tiềm năng.