Chủ nhật, 22/12/2024 | 09:13
Xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí về nhân lực, thời gian, đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh.
Năm 2022, theo kế hoạch, Sở Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) hỗ trợ 24 doanh nghiệp (DN) trên địa bàn tỉnh nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa thông qua xây dựng, áp dụng và được chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng.
Nhờ áp dụng thành công hệ thống 5S từ Văn phòng ra lưới điện, các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) đã giảm thiểu tối đa sự cố lưới điện.
Chiến lược được xây dựng dựa trên nguyên tắc thống nhất, đơn giản, hài hòa, tối ưu hóa, tự nguyện và chia sẻ; đưa hoạt động tiêu chuẩn hóa trở thành động lực quan trọng, có vai trò dẫn dắt, thúc đẩy sự phát triển hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI), nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa...
Xác định được tầm quan trọng của việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa, thời gian qua tỉnh Quảng Ninh đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp doanh nghiệp tiết kiệm chi phí về nhân lực, thời gian, đạt hiệu quả cao trong sản xuất, kinh doanh.
Được biết đến là một trong những phương pháp cải tiến năng suất hiệu quả nhất đã và đang được áp dụng phổ biến, phương pháp cải tiến liên tục Kaizen đã mang lại kết quả tích cực cho Công ty TNHH Xây dựng, Cơ khí và Thương mại Bình Minh.
Hội thảo “Xây dựng kế hoạch nâng cao năng suất dựa trên nền tảng KHCN, đổi mới sáng tạo tỉnh Quảng Ninh” là dịp tuyên truyền, phổ biến rộng rãi về các hệ thống quản lý, công cụ cải tiến năng suất chất lượng, đặc biệt là các công cụ hỗ trợ sản xuất thông minh, dịch vụ thông minh cho các tổ chức, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Mới đây, UBND tỉnh Ninh Bình đã ban hành Kế hoạch số 154/KH-UBND nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên nền tảng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2022-2025.
Theo chuyên gia, với xu hướng phát triển nhanh chóng của công nghệ mới, đặc biệt là cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, các hoạt động cải tiến, quản trị thông qua ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp là một bước tiến lớn. Trong đó có việc áp dụng mô hình cải tiến năng suất tổng thể (TPM).
Các doanh nghiệp trong nước, đặc biệt là các doanh nghiệp SME chưa có đủ năng lực và nguồn lực để tiếp nhập công nghệ mới.
Theo đại diện Ngân hàng Thế giới (WB), để duy trì hiệu quả kinh tế thì Việt Nam cần không ngừng đổi mới sáng tạo. Đây cũng là cách để duy trì, đẩy mạnh năng suất.
Mô hình năng suất tổng thể giúp doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng nhất là đối với doanh nghiệp lĩnh vực dệt may, da dày.
Hiện nay, một trong những mục tiêu quan trọng Việt Nam hướng tới là thúc đẩy các tập đoàn, doanh nghiệp hàng đầu xây dựng mô hình điểm, dẫn dắt hoạt động ứng dụng khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo giúp giảm lãng phí, sử dụng hiệu quả hơn nguồn lực đầu tư, tạo thêm việc làm mới, thị trường mới góp phần nâng cao năng suất quốc gia, ngành, địa phương. PV Chất lượng Việt Nam (VietQ.vn) đã có cuộc trao đổi với PGS. TS Vũ Minh Khương, Trường Chính sách công Lý Quang Diệu – Đại học quốc gia Singap
Việc áp dụng các hệ thống quản lý chất lượng, công cụ cải tiến năng suất được xem là yếu tố quan trọng bên cạnh những giải pháp về đổi mới khoa học kỹ thuật giúp doanh nghiệp ổn định, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm.
Các công cụ cải tiến năng suất như: 5S, Kaizen, Lean, 6 Sigma, TPM, KPI, MFCA, BSC… là những giải pháp giúp doanh nghiệp cải tiến quy trình sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bộ trưởng Bộ KH&CN Huỳnh Thành Đạt nhấn mạnh, nước ta hiện đang bước vào giai đoạn mới của phát triển kinh tế, tập trung vào tăng năng suất, hiệu quả, đòi hỏi phải tập trung nhiều hơn vào việc nâng cao năng suất lao động thông qua đổi mới công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Nhờ áp dụng ISO 14000 giúp Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh Đại Việt phát hiện và khắc phục các tác nhân xấu từ môi trường làm ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm.
Áp dụng mô hình tổng thể cải tiến năng suất và chất lượng giúp Công ty CP Cơ điện Tomeco đạt nhiều kết quả bất ngờ với doanh thu và giá trị xuất khẩu sản phẩm. Đây là mô hình điểm trong khối doanh nghiệ lĩnh vực cơ điện.
Hiện tại, nhiều nước trên thế giới đã lựa chọn chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng dựa vào phát triển năng suất dựa trên đổi mới sáng tạo và thực tế cho thấy đây chính là yếu tố giúp tăng trưởng kinh tế một cách bền vững.
Ngày 15/7/2022, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao Năng suất chất lượng dựa trên đổi mới sáng tạo” tại thành phố Đà Nẵng.