Thứ tư, 15/01/2025 | 18:56
KỲ 2: PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO ĐỂ THOÁT BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH, TRỞ THÀNH NƯỚC CÓ THU NHẬP CAO
Mặc dù các chính sách hỗ trợ ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) đã có và tiếp cận được với người sản xuất, doanh nghiệp ở Tây Nguyên, song tỷ lệ hưởng lợi từ chính sách chưa cao. Người dân và các doanh nghiệp đều cho rằng cần phải đẩy mạnh ứng dụng KH&CN từ khâu tạo nguồn sản phẩm đến khi đưa ra thị trường, nhưng còn nhiều rào cản khiến các chủ thể này chưa tiếp cận cũng như chưa hưởng được hết lợi ích do các chính sách mang lại.
Để công tác sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả (NLTK&HQ) đi vào thực chất, cùng với việc tham mưu cho Chính phủ xây dựng và ban hành các văn bản, chính sách pháp luật, Bộ Công Thương đã hỗ trợ xây dựng nhiều mô hình doanh nghiệp tiết kiệm năng lượng (TKNL), mang lại kết quả khả quan.
Bộ Công Thương đang đề nghị xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định số 02/2003/NĐ-CP và Nghị định số 114/2009/NĐ-CP về phát triển và quản lý chợ.
KỲ 1: VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN, CHẾ TẠO TRONG NỀN KINH TẾ
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Thẻ điểm cân bằng (BSC) là một trong những phương pháp quản trị hiện đại và là công cụ được áp dụng nhiều trong các tổ chức khi xây dựng chiến lược hoạt động trong thời đại công nghệ thông tin bùng nổ.
Nhận thức và hành động của cộng đồng doanh nghiệp về chuyển đổi số đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, mức độ số hóa trong hoạt động của các doanh nghiệp Việt Nam còn hạn chế. Cần tăng cường cơ chế, chính sách thích hợp, đúng và trúng, để thúc đẩy nhanh chuyển đổi số trong nền kinh tế.
Cách đây 19 năm, TPHCM đã đón đầu xu hướng, sớm đầu tư xây dựng Khu Công viên Phần mềm Quang Trung (QTSC) nhằm thu hút các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghệ. Đến nay, nơi đây là mô hình dẫn đầu cả nước tập trung cộng đồng doanh nghiệp về công nghệ, không chỉ tạo ra đột phá trong phát triển kinh tế, mà còn đang góp phần xây dựng đô thị thông minh, tham gia vào cuộc cách mạng 4.0.
Ngày ngày 13/10/2020, tại Hà Nội, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp KH&CN đã tổ chức buổi tọa đàm “Chính sách pháp luật về chuyển giao công nghệ và quản lý, chuyển giao kết quả nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước”.
Ngành công nghiệp ôtô của Việt Nam hiện mới chỉ tham gia vào phân khúc thấp của chuỗi giá trị ngành ôtô, giá bán xe vẫn ở mức cao so với các nước trong khu vực, tỷ lệ nội địa hóa đối với xe cá nhân đến 9 chỗ ngồi còn thấp hơn mục tiêu đề ra và thấp hơn nhiều so với các quốc gia trong khu vực.
Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Chuyên đề “An toàn điện” qua đó lấy ý kiến tham vấn, góp ý từ các chuyên gia, các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân liên quan đến công tác an toàn điện.
Chiều 5/10, tại trụ sở Tổng cục Thuế, Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng đã trao Bằng khen cho 30 doanh nghiệp tiêu biểu thực hiện tốt chính sách pháp luật thuế, đồng thời chính thức kích hoạt “Hệ thống 479 kênh thông tin điện tử hỗ trợ thủ tục thuế” điện tử.
Ngày 25/9/2020 tại Hà Nội, Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN phối hợp cùng Đại học Kinh tế Quốc dân và V-Startup tổ chức Hội thảo “Giải pháp chính sách hỗ trợ phát triển các tổ chức trung gian trên thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam”.
Ngày 25/9/2020, Trường Đại học Kinh tế quốc dân đã phối hợp với Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN tổ chức hội thảo khoa học quốc gia "Giải pháp chính sách hỗ trợ phát triển các tổ chức trung gian trên thị trường KH&CN Việt Nam".
Mặc dù tỷ lệ chi cho nghiên cứu và phát triển/GDP liên tục tăng ấn tượng trong thời gian qua nhưng vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) giai đoạn 2011-2020.
Những năm gần đây, với sức bật lớn từ các cơ chế, chính sách ưu đãi của Đảng và Chính phủ, cùng sự chủ động, tích cực từ các nhà đầu tư và doanh nghiệp, năng lượng tái tạo đang nổi lên như một điểm sáng trong bức tranh năng lượng chung của Việt Nam, và sẽ tiếp tục giữ vai trò quan trọng trong đa dạng hóa nguồn điện, đảm bảo an ninh năng lượng trong giai đoạn tới.
Trong bối cảnh đất nước ngày càng đổi mới và hội nhập sâu rộng với thế giới, đặc biệt là từ sau khi Việt Nam gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, nước ta đã và đang phải cạnh tranh ngày càng gay gắt trên mọi lĩnh vực, mọi ngành nghề kinh tế, trong đó có ngành Dệt May - Da giày.
Chính phủ vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 22/3/2018 của Bộ Chính trị về định hướng xây dựng chính sách phát triển công nghiệp quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Trong đó, giao Bộ Công Thương hoàn thiện các chính sách phát triển các ngành công nghiệp ưu tiên
Sở Công Thương Hà Nội đã ban hành Kế hoạch số 3605/KH-SCT, về triển khai thực hiện đề án “Tăng cường quản lý các cửa hàng kinh doanh trái cây trên địa bàn thành phố giai đoạn 2020 - 2025”.