Chủ nhật, 22/12/2024 | 09:22
Trong khuôn khổ chuỗi sự kiện thuộc Triển lãm “Tài sản trí tuệ và kết quả đổi mới sáng tạo của nữ trí thức Việt Nam” hưởng ứng Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới 2023, tổ chức tại Hà Nội từ ngày 21-22/4/2023, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Hội Nữ trí thức Việt Nam và các đơn vị liên quan đã tổ chức Tọa đàm “Một số vấn đề về sở hữu trí tuệ trong hợp tác trường đại học - viện nghiên cứu - doanh nghiệp”.
Thiện hiện Đề án chuyển đổi số của Tập đoàn Điện lực Việt Nam giai đoạn 2021 - 2025, Tổng công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC) phấn đấu mục tiêu trở thành doanh nghiệp số vào năm 2025.
Trình độ của doanh nghiệp cơ bản ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh, khả năng tham gia chuỗi giá trị toàn cầu còn hạn chế, mức độ ứng dụng, đổi mới công nghệ tại doanh nghiệp còn ở mức thấp. Phần lớn doanh nghiệp sử dụng máy móc trong sản xuất mức tự động hóa thấp, đây chính là điểm 'nghẽn' tăng năng suất tại doanh nghiệp.
Hơn 50 giải pháp chuyển đổi số cho doanh nghiệp thuộc 4 nhóm nghiệp vụ được Bộ Kế hoạch Đầu tư thẩm định và công bố.
Vừa qua, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã diễn ra buổi lễ ra mắt Ban cố vấn doanh nghiệp dành cho 05 chương trình đào tạo theo đúng định hướng tiêu chuẩn kiểm định ABET
Chuyên gia kinh tế Lê Đăng Doanh kiến nghị, cần thúc đẩy chuyển đổi số để giảm "nhũng nhiễu", tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động.
Theo đề án chuyển đổi số toàn diện, phấn đấu đến năm 2025 trở thành doanh nghiệp số, EVNSPC đã và đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, ứng dụng khoa học công nghệ trong vận hành sản xuất, ghi nhận những kết quả quan trọng.
Sáng tạo nội dung số trở thành mảnh đất mới đầy tiềm năng dành cho các nhà sản xuất nội dung và các nhãn hàng, các doanh nghiệp kinh doanh quảng cáo số.
Thời gian gần đây, việc đầu tư nghiên cứu công nghệ, quy trình sản xuất, vật liệu mới, năng lượng tái tạo… để đưa ra các sản phẩm xanh có ích với cộng đồng đang là ưu tiên hàng đầu của các doanh nghiệp trên thế giới. Tuy nhiên, điều này cũng dặt ra bài toán mới cho các doanh nghiệp Việt để phù hợp với xu thế phát triển chung và nâng cao vị thế, tăng sức cạnh tranh ở cả thị trường trong và ngoài nước.
Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) là mục tiêu hàng đầu hiện nay của các quốc gia đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Phát triển Công nghiệp kết nối có thể trở thành một định hướng quan trọng giúp doanh nghiệp vượt qua giai đoạn quá độ của Công nghiệp 4.0.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 58/NQ-CP ngày 21/4/2023 về một số chính sách, giải pháp trọng tâm hỗ trợ doanh nghiệp chủ động thích ứng, phục hồi nhanh và phát triển bền vững đến năm 2025.
Với những quy định hiện hành, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) hiện đang xây dựng Đề án Chuyển đổi số trong ngành TCĐLCL, đây là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn, vì khi chuyển sang phương thức làm việc mới đòi hỏi phải thay đổi về văn bản quy phạm pháp luật, thay đổi về nhận thức, phương thức làm việc.
Việc áp dụng Tiêu chuẩn quản lí năng lượng quốc tế ISO 50001: 2011 vào sản xuất kinh doanh được coi là giải pháp hữu hiệu cho vấn đề quản lý năng lượng tại doanh nghiệp.
Doanh nghiệp cần nhanh chóng chuyển từ giai đoạn từ nhận thức - “tại sao” sang hành động - “làm thế nào” với một chương trình hành động toàn diện tới các hành động cụ thể.
ISO 45001:2018 ra đời với sứ mệnh giúp doanh nghiệp hạn chế những rủi ro không đáng có liên quan tới sức khỏe của công nhân viên. Đối với doanh nghiệp sản xuất, ISO 45001:2018 trở thành công cụ đắc lực để thúc đẩy nâng cao năng suất.
Áp dụng tích hợp hệ thống quản lý ISO 9001:2015 và ISO/IEC 27001:2013 là lựa chọn khôn ngoan của doanh nghiệp trong bất kỳ lĩnh vực nào.
Thời gian qua, nhằm tập trung và tạo hành lang cho doanh nghiệp khoa học và công nghệ phát triển, Bộ Khoa học và Công nghệ đã chú trọng đẩy mạnh hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo, đẩy mạnh mối liên kết nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ.
Đối với Nhiệt điện Hải Phòng, yếu tố quan trọng để thành công trong quá trình chuyển đổi số, đó chính là nguồn nhân lực.
Biên bản ghi nhớ về số hóa giữa EVNGENCO2 và ANDRITZ được kỳ vọng sẽ thúc đẩy và góp phần đẩy nhanh tiến độ và hiệu quả chuyển đổi số, đặc biệt trong công tác vận hành, bảo trì các nhà máy điện.
Bài nghiên cứu đưa ra chính sách, các giải pháp hỗ trợ chuyển đổi số cho các doanh nghiệp của các cơ quan quản lý nhà nước; phân tích thực trạng chuyển đổi số ở các doanh nghiệp hiện nay, chỉ ra những hạn chế còn tồn tại.