Chủ nhật, 22/12/2024 | 13:46
Triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020”, Bộ Công Thương đã thực hiện các nhiệm vụ như: Tuyên truyền; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; xây dựng và thực hiện các dự án nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực như: Dệt may, thép, nhựa, hóa chất…; áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, ứng dụng tiến bộ khoa học và đổi mới công nghệ…
Kaizen đã vô cùng quen thuộc và trở thành kim chỉ nam cho rất nhiều doanh nghiệp; giúp doanh nghiệp cải tiến và nâng cao năng suất chất lượng.
Trở thành đơn vị dẫn đầu thị trường Việt Nam về tự động hóa kho xăng dầu và phần mềm quản lý hệ thống cửa hàng, những năm qua, Công ty Cổ phần Tin học Viễn thông Petrolimex (Piacom) đã không ngừng nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, giúp doanh nghiệp (DN) kinh doanh xăng dầu nâng cao năng suất và chất lượng phục vụ khách hàng.
Sau hơn 2 tháng phát động, Cuộc thi Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương năm 2020 (Cuộc thi) do Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Công Thương) và Tạp chí Công Thương thực hiện đã nhận được hàng chục hồ sơ tham dự đến từ nhiều doanh nghiệp, tập đoàn trên toàn quốc.
Thời gian qua, Tổng cục TCĐLCL đã có nhiều hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất, chất lượng dựa trên việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ, tăng cường đổi mới sáng tạo.
Hiện nay rất nhiều nước trên thế giới sử dụng tiêu chuẩn ISO/IEC 17025 “Yêu cầu chung về năng lực của các phòng thử nghiệm và hiệu chuẩn (PTN)” làm chuẩn mực để đánh giá và công nhận chất lượng PTN của quốc gia mình.
Công ty Cổ phần Phát Tài đã đăng ký tham gia chương trình hướng dẫn áp dụng Phương pháp quản lý tinh gọn do Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng 3 (QUATEST 3) hỗ trợ theo nhiệm vụ “Nhân rộng áp dụng Phương pháp quản lý tinh gọn (LEAN) vào doanh nghiệp Việt Nam năm 2018”.
Trước bối cảnh tác động của dịch bệnh Covid -19, nhiều doanh nghiệp sản xuất đứng trước khó khăn. Tuy nhiên với Xuân Hòa, nhờ áp dụng các công cụ tăng năng suất và vận dụng 7 tiêu chí của Giải thưởng Chất lượng Quốc gia đã giúp cho doanh nghiệp này tăng trưởng trưởng ấn tượng.
Công cụ 5s giúp cải tiến năng suất chất lượng
Ngày 26/11/2020, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã tổ chức chương trình Hội nghị Tổng kết chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”.
Nhằm nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhiều doanh nghiệp đã nghiên cứu, xây dựng và triển khai thành công các mô hình quản lý, cải tiến năng suất.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (DN). Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để DN nâng cao năng suất, chất lượng.
Thứ trưởng Lê Xuân Định nhấn mạnh, Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa giai đoạn 2021-2030 sẽ tập trung hỗ trợ doanh nghiệp các giải pháp nâng cao năng suất chất lượng trong xu thế hội nhập và cuộc CMCN 4.0.
Sau 10 năm triển khai, Chương 712 đã tác động tích cực đến khoa học và công nghệ nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung, qua đó nâng cao nhận thức của doanh nghiệp về năng suất chất lượng, tạo lập cơ sở hạ tầng cho hoạt động năng suất chất lượng, thúc đẩy phong trào năng suất chất lượng và gia tăng giá trị, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
Chương trình Quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020” đã xuất bản 40 cuốn sách về các hệ thống quản lý quốc tế, mô hình và phương pháp tiên tiến, các công cụ cải tiến nâng cao năng suất, chất lượng cho doanh nghiệp.
Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự bùng nổ của cuộc CMCN 4.0, năng suất chất lượng ngày càng đóng vai trò quan trọng và được coi là một trong ba trụ cột của mô hình tăng trưởng kinh tế mới của Việt Nam. Hoạt động hợp tác quốc tế trong lĩnh vực này những năm gần đây cũng đã có bước phát triển vượt bậc cả về số lượng lẫn chất lượng.
Trải qua một thập kỷ triển khai Chương trình 712, bằng sự quyết tâm và nỗ lực của các Bộ ngành, cơ quan, tổ chức cùng sự chung tay của doanh nghiệp, hành trình kiến tạo năng suất chất lượng đã đạt được những cột mốc đáng nhớ, tạo tiền đề cho sự vươn lên, khẳng định vị thế trên thương trường của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.
Trong những năm qua, ngành dệt may đã có những nỗ lực vượt bậc để vươn lên vị trí Top 3 của thị trường dệt may thế giới, trong đó không thể không kể đến các doanh nghiệp trong ngành đã đầu tư chiều sâu, áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm.
10 năm qua, Chương trình 712 đã đóng góp tích cực vào sự phát triển kinh tế các địa phương trên cả nước, đặc biệt là đối với hai trung tâm kinh tế lớn nhất của Việt Nam.
Nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm là hoạt động tạo giá trị gia tăng cho doanh nghiệp, một trong nhiều hình thức tăng năng suất được nhiều xí nghiệp may áp dụng là công nghệ Lean.