Chủ nhật, 22/12/2024 | 17:02
Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ thành lập ngày 15/02/1977 với 4 cụm nhà máy điện tuabin khí. Hàng năm, Công ty cung cấp cho hệ thống điện quốc gia hơn 16 tỷ kWh, chiếm khoảng 26% sản lượng điện phía Nam và khoảng 11% sản lượng điện toàn hệ thống điện. Thời gian qua, Công ty đã triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động sản xuất và kinh doanh.
Sau gần 02 tháng ngừng máy, phân xưởng vận hành 1 - Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ phối hợp với Công ty (EPS) hoàn thành công trình đại tu tổ máy GT12 được chính thức bàn giao cho Trung tâm điều độ HTĐ (A0) khai thác, vượt tiến độ 4 ngày so với kế hoạch giao.
Ngày 5-1, tại Hà Nội, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức Hội nghị giải trình về tình hình xử lý tro xỉ của các nhà máy nhiệt điện than, chất thải thạch cao phosphogymsum và xỉ lò của các nhà máy sản xuất phân bón, hóa chất.
Nâng cao hiệu suất làm mát thiết bị giúp Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ tăng công suất cũng như hệ số sử dụng cho các tổ máy.
Bộ Khoa học và Công nghệ vừa công bố tiêu chuẩn quốc gia về tro xỉ nhiệt điện đốt than làm vật liệu san lấp – TCVN 12249:2018.
Nhà máy Nhiệt điện Mông Dương 1 là Nhà máy Nhiệt điện đốt than có công nghệ tiên tiến, hiện đại trong EVN tính đến thời điểm hiện nay.
Các nhà máy nhiệt điện than (NĐT) sẽ tiếp tục giữ vai trò chủ lực trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là sử dụng công nghệ nào để nâng cao hiệu suất, đảm bảo môi trường.
Áp dụng 5S, công ty đã tạo ra một phong cách làm việc mới, một cách sắp xếp nơi làm việc khoa học, thuận tiện, sạch sẽ.
Cùng với các hoạt động sản xuất, kinh doanh điện năng trên lưới điện Quốc gia ổn định, hiệu quả, Công ty Nhiệt điện Phú Mỹ - chi nhánh Tổng Công ty Phát điện 3 đặc biệt chú trọng đến công tác bảo vệ môi trường.
Đó là chủ đề của hội thảo do Đại sứ quán Cộng hòa Pháp tại Việt Nam, Công ty Vallourec (Cộng hòa Pháp) và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phối hợp tổ chức ngày 7/11, tại Hà Nội.
Trong bối cảnh sản lượng điện từ các nguồn năng lượng tái tạo còn chiếm tỷ trọng nhỏ, giá thành sản xuất còn cao, nhiệt điện than vẫn được coi là phương hướng phát triển chủ đạo.
Công ty Nhiệt điện Mông Dương, thuộc Tổng Công ty Phát điện 3, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, có quy mô và hiện đại bậc nhất cả nước, tổng mức đầu tư 37.300 tỷ đồng, công suất 1.080MW, sản lượng điện trung bình 6,5 tỷ kWh/năm, được thiết kế và sử dụng công nghệ hiện đại, đảm bảo môi trường.
Giải quyết đầu ra của tro xỉ thải là yêu cầu cấp thiết khi ngày càng có nhiều nhà máy nhiệt điện đốt than được đầu tư xây dựng.
Mới đây, Tổng Công ty Viglacera và HESS AAC SYSTEMS (CHLB Đức) ký hợp đồng về cung cấp dịch vụ tư vấn và thiết bị kỹ thuật cao cho dự án khoa học công nghệ “nghiên cứu chế tạo dây chuyền thiết bị và công nghệ sản xuất gạch bê tông khí chưng áp, công suất 200.000 m3/năm”.
Ngày 3/10/2017, tại Cần Thơ đã diễn ra hội thảo “Sử dụng tro xỉ, thạch cao của các nhà máy nhiệt điện làm nguyên liệu sản xuất vật liệu xây dựng tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long”.
Mới đây, nhóm tác giả thuộc công ty TNHH Lam Bình, Thành phố Hải Phòng do TS Phạm Toàn Đức làm chủ nhiệm đã nghiên cứu và hoàn thiện sản phẩm gạch phức hình không nung xuất phát từ đề tài “Nghiên cứu chế tạo gạch không nung phức hình từ tro xỉ nhà máy nhiệt điện làm vật liệu kè mái đất công trình xây dựng”.
Mặc dù được đánh giá tích cực về mặt công nghệ, song các nhà máy nhiệt điện than vẫn tiềm ẩn khả năng gây tổn hại tới môi trường nếu không chấp hành nghiêm quy trình vận hành, quy trình đánh giá tác động môi trường...
Ngày 3/12/2016, tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình, Chủ tịch HĐTV Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN) Nguyễn Quốc Khánh đã kiểm tra tiến độ thi công xây lắp tại công trường Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Thái Bình 2.
Công nghệ đốt than trộn của than trong nước khó cháy với than nhập khẩu dễ cháy do Hội Khoa học Kỹ thuật Nhiệt Việt Nam thực hiện đã góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nhiên liệu, đem lại lợi ích rất lớn cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở Việt Nam.
Ngày 15/9, tại Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình, Ban quản lý dự án (QLDA) Nhiệt điện Thái Bình cùng các đơn vị liên quan đã hoàn thành công tác đóng nhận điện thành công máy biến áp chính để cấp điện chuẩn bị chạy thử nghiệm tổ máy số 1, sớm hơn 15 ngày so với kế hoạch.