Thứ sáu, 10/01/2025 | 15:44
Thủ tướng Chính phủ vừa ký quyết định ban hành Danh mục công nghệ ưu tiên nghiên cứu, phát triển và ứng dụng để chủ động tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đó là kết quả cuộc điều tra dư luận xã hội do Viện Dư luận xã hội thực hiện vào cuối tháng 9, đầu tháng 10 năm 2020.
Theo kết quả điều tra của Tổng cục Thống kê năm 2018 cho thấy, trình độ công nghệ của các doanh nghiệp phần lớn ở mức trung bình và lạc hậu, năng lực cạnh tranh và khả năng tham gia vào chuỗi sản xuất toàn cầu còn hạn chế.
Năm 2020, mặc dù chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19, nhưng doanh nghiệp khoa học và công nghệ (DNKHCN) vẫn có những bước phát triển đáng ghi nhận: số lượng doanh nghiệp được cấp Giấy chứng nhận DNKHCN cao hơn năm 2019, thu nhập bình quân của người lao động đạt mức khá (15 triệu đồng/người/tháng)…
Các nhà khoa học tại Trường đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) đã phát triển một phương pháp đơn giản tích hợp vào camera thông thường để hỗ trợ phát hiện tình huống người bị ngã, góp phần cấp cứu và phục hồi sau tai nạn cho người cao tuổi.
Công ty Truyền tải điện 3 (PTC3) đã sử dụng UAV và Flycam để kiểm tra thiết bị trên đường dây trong các hoạt động quản lý, vận hành tại đơn vị.
Trang mạng techwireasia.com đưa tin, nhà sản xuất thiết bị mạng Cisco nhận định, đến năm 2025, số lượng thuê bao 5G tại Việt Nam dự kiến sẽ đạt 6,3 triệu. Việc triển khai sớm dịch vụ 5G có thể giúp các nhà mạng di động Việt Nam tăng doanh thu thêm 300 triệu USD/năm, bắt đầu từ năm 2025. Tuy nhiên, trong 5 năm tới, Việt Nam cần đầu tư khoảng 1,5 đến 2,5 tỷ USD vào công nghệ.
"Tại Việt Nam quá trình chuyển đổi số mới ở những bước khởi đầu. Rất nhiều băn khoăn và câu hỏi được đặt ra như chuyển đổi số sẽ bắt đầu từ đâu, như thế nào, nguồn lực cần chuẩn bị và làm gì để đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số?".
Mới đây, Tổ chức Oxfam cùng Trung tâm Nghiên cứu, tư vấn sáng tạo và phát triển bền vững (CCS) và các đối tác đã tổ chức khởi động dự án “Công nghệ khí hóa sinh khối - Giải pháp năng lượng bền vững cho chế biến nông sản và quản lý chất thải ở nông thôn Việt Nam” nhằm tận dụng phụ phẩm trong sản xuất nông, lâm nghiệp để tạo thành năng lượng phục vụ sản xuất.
Tại Kỳ thi Olympic Tin học sinh viên Việt Nam (OLP) lần thứ 29, Procon và Lập trình sinh viên quốc tế (ICPC Asia) năm 2020 vừa diễn ra tại Cần Thơ từ ngày 08 - 12/12/2020, đội tuyển sinh viên khoa Công nghệ thông tin, Đại học Công nghiệp Hà Nội xuất sắc đạt 01 giải Nhất và 03 giải Ba.
Tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ thông tin -Truyền thông Việt Nam 2020 và Ngày Chuyển đổi số Việt Nam diễn ra trong hai ngày 14 - 15/12 tại Hà Nội, ông Andrew Williamson, Phó Chủ tịch toàn cầu Các vấn đề Chính phủ và Cố vấn Kinh tế của Huawei Technologies, đã chia sẻ về những kinh nghiệm để phục hồi kinh tế sau tác động của đại dịch Covid-19.
Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ Công nghệ thông tin Việt Nam (VINASA) vừa tổ chức Lễ công bố và vinh danh Top 10 doanh nghiệp công nghệ thông tin Việt Nam 2020 với sự hiện diện của hơn 500 đại biểu, đồng thời công bố ấn phẩm đặc biệt giới thiệu các doanh nghiệp này.
Bên cạnh việc đảm bảo vận hành ổn định, an toàn, đạt hiệu quả kinh tế cao, Công ty Cổ phần Lọc hoá dầu Bình Sơn (BSR) rất chú trọng việc nghiên cứu, áp dụng các cải tiến kỹ thuật nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động của Nhà máy Lọc dầu Dung Quất (Nhà máy), đặc biệt là các biện pháp tối ưu hoá năng lượng tại nhà máy.
Điện thoại thông minh, Facebook... là những tiến bộ công nghệ đưa con người đến gần nhau hơn bao giờ hết.
Khu Công nghệ phần mềm và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn Trường ĐH quốc gia TP. Hồ Chí Minh vừa tổ chức chuỗi tập huấn về ứng dụng UR-SCAPE, công nghệ đột phá được kiến tạo để hỗ trợ lập kế hoạch và quản lý các thành phố và khu vực trong tiến trình đô thị hóa tại Việt Nam.
Trải qua 23 năm thành lập (1.4.1997 – 1.4.2020), bằng các giải pháp đầu tư hiện đại hóa hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng hệ thống quản trị tiên tiến, nâng cao nguồn nhân lực, chất lượng cung cấp điện và dịch vụ khách hàng, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đang hướng đến mục tiêu đầu tư xây dựng lưới điện thông minh để thích ứng với thay đổi của cuộc cách mạng công nghệ 4.0.
Trong giai đoạn 2015-2020, thông qua hoạt động KH&CN, Bộ KH&CN, Bộ NN&PTNT đã hỗ trợ các tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp trong nước làm chủ nhiều quy trình công nghệ tiên tiến.
Công tác khoa học, công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật là một trong những nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo sự tăng trưởng và hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam trong những năm qua. Có thể coi, đây là một động lực thúc đẩy năng lực sản xuất và kinh doanh tại các doanh nghiệp trong toàn tập đoàn.
Chính sách thu hút chuyên gia thời gian qua được TPHCM quan tâm, triển khai nhưng chưa thực sự phát huy hiệu quả. Phóng viên Báo SGGP đã trao đổi với ông Nguyễn Việt Dũng, Giám đốc Sở KH-CN TPHCM, xung quanh vấn đề này.
Mới đây, nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Sejong, Hàn Quốc, đã tuyên bố phát triển thành công phương thức sạc không dây dựa trên tia hồng ngoại cho smartphone. Phương thức mới này vượt trội hoàn toàn so với các công nghệ hiện tại bởi bạn chỉ cần đi vào một khu vực nhất định là smartphone sẽ được sạc, không cần tiếp xúc trực tiếp với đế sạc.