Thứ sáu, 10/01/2025 | 01:45
Trong bối cảnh hiện nay, cộng đồng đổi mới sáng tạo cần đưa ra giải pháp công nghệ, mô hình kinh doanh mới để giải quyết được những vấn đề của xã hội dưới ảnh hưởng của dịch bệnh.
Vừa qua, Bộ Công Thương đã tiến hành nghiệm thu nhiệm vụ “Nghiên cứu, đề xuất một số giải pháp kỹ thuật và quản lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, năng lượng trong quá trình sản xuất tại các nhà máy sản xuất giấy bao bì công nghiệp quy mô dưới 50.000 tấn/năm".
Cùng với thế giới, ngành dầu khí cũng không nằm ngoài xu thế chuyển đổi công nghệ số 4.0, đòi hỏi các công ty, doanh nghiệp trong lĩnh vực phải thực hiện tái cơ cấu, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Công ty Điện lực Quảng Bình (PC Quảng Bình) vừa hoàn thiện giải pháp giám sát hoạt động và phát hiện bất thường của hệ thống SCADA Survalent Quảng Bình.
Việc tiết kiệm điện năng giúp giảm chi phí sản xuất, hạ giá sản phẩm, tăng sức cạnh tranh trên thị trường luôn được Chi nhánh công ty cổ phần chăn nuôi C.P. Việt Nam - Nhà máy chế biến sản phẩm thịt Hà Nội chú trọng thực hiện trong thời gian qua.
Nhu cầu mua hàng trên các kênh thương mại điện tử (TMĐT) bùng nổ dẫn đến việc kiểm soát, định danh tài khoản người bán, đăng tải chào bán, chào mua chưa thật sự chặt chẽ. Nhằm làm rõ hơn các giải pháp siết chặt hoạt động này, phóng viên Báo Công Thương đã có cuộc trao đổi với ông Lê Đức Anh - Giám đốc Trung tâm Tin học và Công nghệ số (Cục TMĐT và Kinh tế số, Bộ Công Thương).
Công ty CP Than Hà Tu không ngừng thực hiện các giải pháp đồng bộ thiết bị, nâng cao hiệu suất thiết bị, tăng năng suất, tăng sản lượng để có thể phát huy tối đa năng lực thiết bị đáp ứng sản xuất.
Nhằm đáp ứng nhu cầu điều khiển, giám sát từ xa chất lượng nước cấp, nước thải theo thời gian thực và quản lý nhiệt độ kho lạnh công nghiệp, các cán bộ Công ty CP Công nghệ IoT Đại Việt đã phát triển giải pháp Navis Control – một giải pháp công nghệ được thực hiện trên nền tảng Internet vạn vật (IoT - Internet of Things)
Công ty Điện lực Lai Châu (PC Lai Châu) đã phối hợp Công ty Weatherplus triển khai ứng dụng giải pháp SEHO cho Nhà máy Thủy điện Nậm Nghẹ
Nằm trong khuôn khổ chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia phục vụ đổi mới, hiện đại hóa công nghệ khai thác và chế biến khoáng sản đến năm 2025, Bộ Công Thương đã giao Viện Khoa học Công nghệ Mỏ - Vinacomin thực hiện Đề tài “Nghiên cứu giải pháp công nghệ phù hợp khi khai thác các tầng sâu ở các mỏ than lộ thiên Việt Nam”.
Thời gian qua, Công ty CP Nhiệt điện Cẩm Phả - TKV đã không ngừng phát triển, hướng tới các mục tiêu sản xuất, kinh doanh, đảm bảo nhiệm vụ cung ứng điện, cùng với đó cũng đảm bảo các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Theo các chuyên gia, với tỷ trọng nguồn năng lượng tái tạo (điện mặt trời, điện gió) sẽ tăng trưởng mạnh mẽ trong tương lai, vấn đề đặt ra là Việt Nam cần đẩy nhanh việc xây dựng hướng dẫn quản lý và phân loại chất thải rõ ràng trong quản lý, xử lý chất thải từ các tấm quang điện và tuabin gió; Tăng cường các giải pháp xử lý hiệu quả cuối vòng đời của hệ thống điện mặt trời và điện gió ở Việt Nam.
Ngày 03/12/2021, trong khuôn khổ Ngày hội Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia – Techfest Việt Nam 2021, Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Cục Phát triển thị trường và Doanh nghiệp KH&CN, Trường đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội, Trường đại học Hồng Đức- thành phố Thanh Hoá và Trường đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy hình thành doanh nghiệp khởi nghiệp từ hoạt động khai thác tài sản trí tuệ tại trường đại học, viện nghiên cứu”.
Trong quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, điện gió có vai trò quan trọng trong hệ thống năng lượng tương lai, là chìa khóa để Việt Nam hiện thực hóa các mục tiêu phát triển xanh, bền vững đã đề ra.
PGS.TS Trần Đức Quý chia sẻ về vấn đề này và có góc nhìn về một số giải pháp đào tạo nhân lực chất lượng cao trong trường đại học, đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp và xã hội.
BSR đã nhận được 07 giải thưởng tại Hội thi Sáng tạo Kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi lần thứ 12 do Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Quảng Ngãi tổ chức.
CIVAMS (CMC Intelligent Video Analytics and Management System) là giải pháp nhận diện khuôn mặt do Tập đoàn CMC nghiên cứu và phát triển, ứng dụng công nghệ xử lý ảnh thông minh. Giải pháp gồm 3 thành phần chính, bao gồm: nhận diện khuôn mặt, chấm công nhân viên, kiểm soát vào ra.
Tập đoàn Công nghiệp – Viễn thông Quân đội (Viettel) là doanh nghiệp duy nhất của Việt Nam chiến thắng hạng mục Doanh nghiệp công nghệ xuất sắc nhất nhờ cung cấp các hệ sinh thái giải pháp dịch vụ chuyển đổi số toàn diện tại giải thưởng Công nghệ Thông tin Châu Á - Châu Đại Dương (ASOCIO Awards 2021).
Ngày 16/11, Công ty Cổ phần Ứng dụng và Phát triển Công nghệ Thông tin (AIT CORP) cùng với Công ty TNHH Sungrow Power Supply ký thỏa thuận hợp tác về cung cấp giải pháp lưu trữ năng lượng cho các nhà máy năng lượng tái tạo: Điện mặt trời, điện gió và hệ thống điện độc lập không hòa lưới điện quốc gia (các huyện đảo xa đất liền).
Những năm gần đây do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, hầu hết các trường học trên thế giới, bao gồm cả các trường Đại học đều đã chuyển sang hình thức dạy học trực tuyến. Chính vì vậy, việc áp dụng nhiều giải pháp công nghệ ứng dụng cho giáo dục rất được quan tâm và phát triển.