Thứ năm, 09/01/2025 | 10:42
Để đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định, chất lượng cao cho thành phố, Tổng Công ty Điện lực TP. Hồ Chí Minh (EVNHCMC) đã triển khai chương trình tiết kiệm điện năm 2022. Mục tiêu chung của chương trình là tiếp tục lan tỏa sâu rộng từ nhận thức đến hành động đến tất cả tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình về sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Ông Sven Ernedal và Markus Bisel, các chuyên gia của Nhóm đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG) đã có những trao đổi xung quanh việc thúc đẩy hiệu quả năng lượng nhằm đóng góp cho mục tiêu chuyển dịch năng lượng bền vững.
Nhà máy đã áp dụng mô hình quản lý năng lượng từ năm 2020 và đã đạt được mục tiêu về tiết kiệm và sử sụng năng lượng. Mức tiết kiệm tương đương 192 triệu đồng và giảm phát thải khí CO2, giúp nâng cao năng suất mà vẫn đảm bảo hạn chế tác hại đến môi trường.
Bằng những nỗ lực đổi mới công nghệ sản xuất, năm 2020, VITRICHEM đã tiết kiệm được gần 39% năng lượng so với năm 2019, là doanh nghiệp đạt giải nhất Giải thưởng "Hiệu quả năng lượng trong công nghiệp năm 2021".
Trong quá trình chuyển đổi năng lượng, Việt Nam ngày càng chú trọng mạnh mẽ hơn đến việc giảm phát thải cacbon trong ngành điện. Theo các chuyên gia, khi Việt Nam lập biểu đồ về tương lai cacbon thấp, hướng tới cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, thì việc chú trọng về giải pháp công nghệ đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
Triển lãm Khoa học công nghệ (EPU's Techshow 2022) thu hút hơn 30 mô hình của giảng viên, sinh viên tới từ các khoa chuyên môn như Kỹ thuật điện, Điện tử Viễn thông, Công nghệ thông tin, Cơ khí động lực... Đây là hoạt động nằm trong chuỗi chương trình của Hội thảo quốc tế về chuyển dịch năng lượng, diễn ra ngày 6/5 tại Trường Đại học Điện lực.
Ngày 9/5/2022, tại TP. Đà Nẵng, Bộ Công Thương phối hợp với Ngân hàng Thế giới tổ chức hội thảo giới thiệu: "Dự án Thúc đẩy tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp Việt Nam - Dự án VSUEE”. Dự án do Quỹ Khí hậu Xanh tài trợ ủy thác qua Ngân hàng Thế giới, Bộ Công Thương là cơ quan chủ quản quản lý.
Phát triển mô hình sử dụng năng lượng xanh là một trong những hoạt động thường niên của UBND TP. Hà Nội, góp phần thúc đẩy cơ sở sản xuất, kinh doanh.
Ngành năng lượng Việt Nam đang chứng kiến sự chuyển dịch và phát triển nhanh chóng, tuy nhiên đi kèm với đó là sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao.
Nhiều doanh nghiệp đã phát triển mạnh các giải pháp kỹ thuật, vật liệu mới nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng, từ đó góp phần bảo vệ môi trường, hướng tới nền kinh tế bền vững.
NatSteelVina có buổi tiếp và làm việc với đại diện Hội KHCN sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả VN nhằm trao đổi thông tin, đánh giá về các cơ chế, công cụ tài chính liên quan đến hiệu quả năng lượng mà Công ty đã và đang áp dụng.
Đây là chủ đề của hội thảo quốc tế vừa được Trường Đại học Điện lực tổ chức sáng nay – 6/5/2022.
Việc xây dựng và phát triển một hệ sinh thái đổi mới sáng tạo là nhu cầu cần thiết đối với nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhất là trong bối cảnh chuyển dịch năng lượng hiện nay.
Ngày 06/5/2022, Trường Đại học Điện lực tổ chức Hội thảo quốc tế về chuyển dịch năng lượng với chủ đề: Đào tạo nhân lực, nghiên cứu và công nghệ.
Các ngành công nghiệp của Việt Nam hiện chiếm hơn 47% tổng tiêu thụ năng lượng toàn quốc, khảo sát cho thấy dư địa tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong công nghiệp còn khả thi từ 20-30%.
Ngày 6/5, trường Đại học Điện lực sẽ tổ chức Hội thảo quốc tế về chuyển dịch năng lượng. Chủ đề của hội thảo xoay quanh vấn đề đào tạo nhân lực, nghiên cứu và công nghệ.
Mặc dù nhiệt điện và điện hạt nhân vẫn là những nguồn năng lượng chính quan trọng, có thể thấy năng lượng tái tạo đang ngày càng được coi trọng. Hầu hết chúng ta đã quen với tiềm năng của thuỷ điện, điện mặt trời và điện gió. Dù vậy, vẫn cần thêm vào danh sách một nguồn năng lượng khác, ngày càng thu hút sự chú ý và có thể sẽ trở thành nguồn năng lượng linh hoạt nhất trong tương lai: Đó là năng lượng hydro.
Nhằm giải quyết bài toán về nguyên liệu cũng như các vấn đề môi trường trong sản xuất sứ dân dụng, KS. Nguyễn Thị Tỵ thuộc Viện Nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã triển khai đề tài “Nghiên cứu ứng dụng Silica siêu mịn từ tro trấu để giảm nhiệt độ nung trong sản xuất sứ dân dụng cao cấp”.
Các ngân hàng pin quy mô lớn (cũng sử dụng pin lithium-ion phổ biến hiện nay) là một trong những giải pháp.
Ngày 12/4/2022, tại trụ sở Bộ Công Thương, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bình Định, Phòng Công nghiệp và Thương mại Đức tại Việt Nam và Tập đoàn PNE của Đức về tình hình phát triển điện gió trên địa bàn tỉnh Bình Định.