Thứ bảy, 11/01/2025 | 00:26
Thời gian qua, Hà Nội đã khẳng định vai trò là trung tâm hàng đầu về khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo của cả nước, thể hiện qua quy mô về tiềm lực khoa học công nghệ, cường độ đầu tư và kết quả hoạt động khoa học công nghệ.
Ngày 12/10/2020, Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), thuộc Viện Nghiên cứu Dữ liệu lớn VinBigdata, Tập đoàn Vingroup tổ chức “Lễ kí kết tài trợ dự án Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ năm 2020” cho 28 dự án với tổng giá trị hơn 136 tỷ đồng.
Xác định khoa học và công nghệ (KH&CN) có vai trò chủ đạo tạo bước đột phá cho phát triển kinh tế - xã hội, nhà nước ngày càng quan tâm, chú trọng hơn đến tăng cường tiềm lực KH&CN.
Trường Đại học Phenikaa (Đại học Thành Tây cũ) đã phối hợp với Câu lạc bộ Cơ khí Động lực tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ Cơ khí Động lực lần thứ 12 năm 2020 tại trường.
Tổng Công ty Điện lực TPHCM (EVNHCMC) đang đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, tạo sự chuyển biến tích cực trong các lĩnh vực quản lý vận hành hệ thống điện, nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng, để trở thành doanh nghiệp công nghệ số vào năm 2022.
Chiều nay 12/10 tại Hà Nội, Quỹ Đổi mới sáng tạo (VINIF) đã tổ chức “Lễ kí kết tài trợ dự án Nghiên cứu Khoa học và Công nghệ năm 2020” . Thứ trưởng Bộ GD&ĐT Hoàng Minh Sơn tới dự và phát biểu ý kiến.
Chiều 12/10, tham luận tại Đại hội Đảng bộ TP Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2020 – 2025, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hà Nội Nguyễn Hồng Sơn tham luận về các cơ chế, chính sách nhằm khai thác, phát huy mọi tiềm năng, nguồn lực, xây dựng Hà Nội trở thành trung tâm khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Các nhà khoa học Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam vừa công bố hoàn thành nghiên cứu và chế tạo thành công kit phát hiện nhanh virus gây dịch tả lợn châu Phi, có thể ứng dụng trên diện rộng.
Những phân xưởng vắng bóng người, những ống khói không có khói, lượng nhân sự giảm tới mức tối đa, các sản phẩm cao cấp đạt mọi tiêu chuẩn quốc tế khắt khe, toàn bộ vận hành đều tự động từ hệ thống “trái tim của nhà máy” - Phòng Điều khiển Trung tâm.
Danh sách 41 công nghệ chủ chốt của của cách mạng công nghiệp lần thứ 4 mà Bộ KH&CN đang lựa chọn có những công nghệ còn quá mới, ít có khả năng phát triển ở Việt Nam trong giai đoạn tới.
Sự phát triển của khoa học và công nghệ, trong đó có công nghệ năng lượng mới, đang đặt ra cho Việt Nam nhiều thời cơ, thách thức để hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững.
Nếu như thời gian trước, tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là 70-30 (tức là 70% đến từ nhà nước và 30% đến từ doanh nghiệp), thì nay, con số này nâng lên thành 50-50
Thời gian qua, với quyết tâm cùng sự nỗ lực của toàn thể đội ngũ cán bộ, công nhân viên và người người lao động, vượt qua khó khăn do dịch bệnh COVID-19 gây ra, Viện Khoa học và Công nghệ Giao thông vận tải (KH&CN GTVT) vẫn tiếp tục đẩy mạnh công tác nghiên cứu - triển khai, tư vấn và dịch vụ KH&CN...., đóng góp thiết thực vào sự phát triển của ngành và đất nước.
Trong giai đoạn đổi mới sáng tạo quốc gia, đầu tư cho khoa học công nghệ giúp thăng hạng chỉ số đổi mới, trong đó trọng tâm là các doanh nghiệp.
Trong suốt 2 đợt chống dịch COVID-19 vừa qua, hầu hết các doanh nghiệp, nhà máy trong khu công nghệ cao và các khu công nghiệp thành phố Đà Nẵng vẫn duy trì sản xuất.
Bên lề Lễ công bố báo cáo "Sự cần thiết của các nhà máy điện động cơ đốt trong linh hoạt (ICE) và các ứng dụng trong hệ thống điện tương lai của Việt Nam", Phóng viên Tạp chí Năng lượng Việt Nam đã có cuộc trao đổi với ông Phạm Minh Thành, Giám đốc Phát triển Kinh doanh khu vực Đông Nam Á và Giám đốc Quốc gia Việt Nam của Wartsila, về tính linh hoạt, lợi ích của nhà máy điện ICE và vấn đề áp dụng công nghệ này tại Việt Nam.
Sáng ngày 7/10/2020, tại Hà Nội, Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa – Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội tổ chức buổi Tọa đàm Ứng dụng công nghệ nâng cao hiệu quả quản trị vận hành doanh nghiệp.
Ngày 8-10, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH&CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ VI.
Sứa biển là loài động vật biển cấp thấp, có cấu tạo hóa học đơn giản từ nước và protein, trong đó 60% protein trong cơ thể sứa là collagen.
Sản phẩm ADC MCP37Dx1-80 của Microchip hỗ trợ nhiều hệ thống hàng không vũ trụ và quốc phòng, công nghiệp và ô tô có đòi hỏi cao về độ tin cậy.