Chủ nhật, 22/12/2024 | 20:09
Ðặc thù của mỏ Mạo Khê hội tụ tất cả các nguy cơ gây mất an toàn mà các mỏ than phải đối mặt, như bục nước, nổ khí mỏ,...
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án "Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa giai đoạn 2021 - 2025".
Sau 15 ngày làm việc khẩn trương, hiệu quả, trách nhiệm, ngày 8-2 tại Khu Kinh tế Nghi Sơn (KKTNS), Công ty CP đầu tư và phát triển lưới điện đã thực hiện đóng điện thành công Dự án trạm biến áp (TBA) kỹ thuật số 110 KV Nghi Sơn 1.
Đề án 'Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về phòng, chống rác thải nhựa giai đoạn 2021 - 2025' nêu rõ, cần ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất, tái chế rác thải nhựa.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Công nghệ chế biến, làm mát và đóng gói khí cải tiến MAP là công nghệ được áp dụng rộng rãi tại các nước châu Âu. Công ty CP Green Aquatech là đơn vị đầu tiên tại Quảng Ninh áp dụng công nghệ này đối với các mặt hàng thủy, hải sản.
Để thúc đẩy phát triển nông nghiệp Việt Nam theo hướng chất lượng cao và bền vững, ứng dụng công nghệ sinh học được coi là công cụ quan trọng giúp nâng cao năng suất và những đặc tính tốt của các sản phẩm lương thực có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
Với mục tiêu phát triển nhà trường theo định hướng đại học ứng dụng, nâng cao chất lượng đào tạo, ĐH Sao Đỏ thực hiện tăng cường công tác quản lý thông qua hệ thống camera điều hành tại giảng đường nhà A nhằm quản lý tốt hơn công tác dạy và học, bắt kịp với cuộc CMCN 4.0.
Đó mà một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2021 mà Tổng giám đốc Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) Đặng Thanh Hải nhấn mạnh tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2020, triển khai nhiệm vụ năm 2021, diễn ra ngày 21/1/2021, tại Hà Nội.
Để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về công tác quản lý, vận hành lưới truyền tải điện trên địa bàn các tỉnh duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Công ty Truyền tải Điện 3 (PTC3) đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ của cách mạng công nghiệp 4.0, khai thác nền tảng công nghệ số và tích hợp các công nghệ thông minh.
Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Chủ động ứng dụng các phần mềm giám sát hệ thống đo đếm, năm 2020, Công ty điện lực (PC) Gia Lai đã thực hiện 105.063 lượt kiểm tra, phát hiện và xử lý 4.992 vụ vi phạm sử dụng điện, sản lượng điện truy thu trên 23.576 kWh, tương ứng với số tiền bồi thường hơn 1,3 tỷ đồng.
Ngày 18/12 vừa qua, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST), Bộ Khoa học và Công nghệ đã tổ chức tại Hà Nội Diễn đàn công nghiệp lần thứ IV “Phát triển sản phẩm chăm sóc sức khoẻ từ nguồn dược liệu Việt Nam: Từ nghiên cứu đến ứng dụng”. Diễn đàn có sự tham dự của Tiến sĩ Kum Dongwha – Viện trưởng Viện VKIST; đại diện một số đơn vị thuộc Bộ; các nhà khoa học, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ sinh học…
Chiều ngày 7/1/2021 tại Hà Nội, Văn phòng công nhận chất lượng (BoA), Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2020 và phương hướng hoạt động năm 2021. Thứ trưởng Bộ KH&CN Nguyễn Hoàng Giang tham dự và chỉ đạo Hội nghị.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường ứng dụng, áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa máy móc thiết bị công nghệ cao thay thế lao động thủ công ở những công đoạn máy móc có thể thay thế để giảm thiểu tác động xấu đến môi trường; nâng cao chất lượng, số lượng sản phẩm, đủ sức cạnh tranh trên thị trường trong nước và thế giới.
Trung tâm điều hành SCADA của Tổng công ty Điện lực miền Nam là nơi quản lý điều khiển và vận hành hệ thống lưới điện thông minh tại 21 tỉnh/thành phía Nam từ Ninh Thuận đến Cà Mau bằng giải pháp ứng dụng công nghệ số.
Để nhanh chóng thích ứng trong bối cảnh mới, các doanh nghiệp Việt Nam cần không ngừng đổi mới về công nghệ, thiết bị, áp dụng các hệ thống quản trị hiện đại, các công cụ cải tiến, mô hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Ứng dụng hiệu quả công nghệ thông tin, thực hiện chuyển đổi số mạnh mẽ được Tổng Công ty Điện lực Miền Bắc (EVNNPC) xác định là một trong những giải pháp quan trọng để đổi mới, nâng cao chất lượng kinh doanh – dịch vụ khách hàng.
Tại Vòng chung kết Cuộc thi “Nhóm cải tiến năng suất chất lượng ngành Công Thương” năm 2020, Nhóm cải tiến - Tổng Công ty Điện lực TP.Hà Nội (EVN HANOI) đã trình bày “Nhóm giải pháp Lưới điện thông minh – Chuyển đổi số - Cách mạng 4.0”.
Năm 2020, song song với đảm bảo cấp điện cho người dân và doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh trong điều kiện khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19 và thiên tai bão lũ, Công ty Điện lực Quảng Nam (PC Quảng Nam) đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin, công nghệ mới trong công tác kinh doanh phục vụ khách hàng ngày càng hiện đại và thân thiện.