Thứ tư, 15/01/2025 | 23:02
Nhằm đánh giá kết quả thực hiện Quyết định số 380/QĐ-TTg ngày 24/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chương trình Phát triển vật lý đến năm 2020, ngày 02/11/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết Chương trình Phát triển vật lý đến năm 2020.
Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng và Bộ trưởng Chris Philp đã ký Ý định thư về hợp tác trong lĩnh vực kinh tế số và chuyển đổi số giữa Bộ Thông tin và Truyền thông Việt Nam và Bộ Số, Văn hóa, Truyền thông, và Thể thao Vương quốc Anh (DCMS).
Các định hướng phát triển ngành ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam tuy chưa đạt được đầy đủ các mục tiêu đề ra nhưng cũng đã có bước phát triển mạnh mẽ.
Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương) và Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) đã tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác đẩy mạnh ứng dụng công nghệ RPA phát triển kinh tế số.
Ngày 27/10/2021, Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (TMĐT và KTS) – Bộ Công Thương và Công ty TNHH Phần mềm FPT (FPT Software) thống nhất hợp tác toàn diện đẩy mạnh ứng dụng công nghệ Tự động hóa vận hành doanh nghiệp (Robotic Process Automation - RPA) trong phát triển Kinh tế số giai đoạn 2021-2025.
Thực hiện Chương trình Kỳ họp thứ 2, chiều 26/10, sau khi Quốc hội thảo luận trực tuyến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ (SHTT), Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt đã giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu quan tâm. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung làm việc.
Hội thảo trực tuyến “Tiềm năng kinh tế số Việt Nam” nhằm đánh giá tổng quan về thực trạng kinh tế số Việt Nam hiện nay, khả năng phát triển trong tương lai và những cơ chế, chính sách thúc đẩy sự phát triển kinh tế số.
Trong hai ngày 21-22/10, Bộ Công Thương phối hợp với Ban Thư ký APEC tổ chức hội thảo Xây dựng năng lực APEC về thúc đẩy nền kinh tế số theo hình thức trực tuyến.
Ngày 19/10, tại Hà Nội, Ban Chủ nhiệm Chương trình “Nghiên cứu những vấn đề trọng yếu về khoa học xã hội và nhân văn phục vụ phát triển kinh tế - xã hội” mã số KX.01/16-20 đã tổ chức Hội nghị đánh giá, tổng kết Chương trình.
Có nhiều tiềm năng, cơ hội phát triển, nhưng kinh tế số (KTS) vẫn đối mặt với những “rào cản” cần được khắc phục trong thời gian tới. Đó là thông tin được đưa ra tại Hội thảo “Tiềm năng KTS Việt Nam” vừa được Trung tâm Đổi mới sáng tạo Quốc gia (NIC) - Bộ Kế hoạch và Đầu tư phối hợp với Tập đoàn Google tổ chức vào chiều 18/10.
Kinh tế tuần hoàn đang nổi lên và cung cấp một góc nhìn mới về sử dụng các nguồn nguyên vật liệu theo chiều hướng hiệu quả, tiết kiệm hơn, đồng thời không ngừng nhắc nhở chúng ta có thể sử dụng nguồn lực hữu hạn về nước, năng lượng, nguyên vật liệu và cả thực phẩm với vòng đời dài hơn, đạt giá trị cao hơn so với phương thức hiện tại.
Để hình thành, phát triển kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cần có hành lang pháp lý rõ ràng; cần triển khai nghiên cứu sâu rộng về phát triển kinh tế tuần hoàn từ cách tiếp cận chung toàn cầu, nguyên tắc xác lập theo ngành, lĩnh vực, tiêu chí của mô hình, từ đó lựa chọn vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh thực tiễn Việt Nam.
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (KTTĐMT) trải dọc theo bờ biển dài hơn 600 km, sở hữu một hệ thống cảng biển quan trọng, có lợi thế cho phát triển Logistics. Tuy nhiên, để hệ thống Logistics vùng kinh tế trọng điểm miền Trung cất cánh việc phát triển này cũng đặt ra nhiều vấn đề cần giải quyết.
“Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050” được Phó Thủ tướng Lê Văn Thành ký Quyết định ban hành ngày 1/10 đặt ra mục tiêu chuyển đổi mô hình tăng trưởng theo hướng xanh hóa các ngành kinh tế.
Trung tâm Hỗ trợ xuất khẩu, Cục Xúc tiến thương mại tổ chức khóa đào tạo trực tuyến “Kỹ năng xây dựng chiến lược bán hàng trong thời đại kinh tế số”.
6 tháng đầu năm 2021, ngành khoa học và công nghệ tiếp tục đồng hành với các ngành, lĩnh vực trong quá trình tái cơ cấu, cải thiện và nâng cao chất lượng tăng trưởng của nền kinh tế.
Theo Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên Hợp quốc (UNIDO), nền kinh tế tuần hoàn là một chu trình khép kín, các chất thải được tái sử dụng, trở thành nguyên liệu cho sản xuất, từ đó giảm mọi tác động tiêu cực đến môi trường, hệ sinh thái và sức khỏe con người.
Công nghệ luôn được xem là trung tâm của phát triển kinh tế - xã hội và thúc đẩy đổi mới công nghệ thông qua việc tiếp cận và sử dụng công nghệ mới đã trở thành một thành phần quan trọng của chiến lược phát triển của mọi quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, đổi mới công nghệ và hấp thụ công nghệ là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Bộ Kế hoạch & Đầu tư đang lấy ý kiến đối với dự thảo Thông tư Quy định Bộ chỉ tiêu thống kê Kinh tế số. Đây là lần đầu tiên giá trị tăng thêm của kinh tế số được tính chính xác so với tổng sản phẩm trong nước.
Ngày 25/9/2021, Vụ Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên phối hợp tổ chức hội thảo “Giải pháp khoa học kỹ thuật và phát triển kinh tế xã hội hướng đến mục tiêu phát triển bền vững”.