Khoa học công nghệ ngành Công Thương

Thứ năm, 09/01/2025 | 11:16

Thứ năm, 09/01/2025 | 11:16

Tìm kiếm

  • Solar BK: Tiên phong sản xuất và ứng dụng công nghệ năng lượng tái tạo

    Cập nhật: 13/04/2022

    Tiền thân là Trung tâm Nghiên cứu thiết bị nhiệt và năng lượng mới (Đại học Bách khoa TP. Hồ Chí Minh), đến nay, SolarBK tự hào trở thành một trong những đơn vị tiên phong của ngành năng lượng tái tạo Việt Nam.

  • Cần nhiều giải pháp tiết kiệm năng lượng ngành nhựa

    Cập nhật: 12/04/2022

    Chiều 7/4, Hội thảo “Tham vấn về đề xuất sử dụng định mức tiêu hao năng lượng và xây dựng hướng dẫn kỹ thuật cho ngành nhựa” do Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Đại diện Cục Năng lượng Đan Mạch, phối hợp tổ chức theo hình thức trực tuyến.

  • Cần nâng cao tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về sản phẩm, môi trường, tiết kiệm năng lượng

    Cập nhật: 12/04/2022

    Dựa trên cơ sở tổng kết thực tiễn thu hút FDI tại Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang đề xuất bảy tiêu chí thu hút FDI có chọn lọc, bao gồm suất đầu tư, lao động, công nghệ, chuyển giao công nghệ, tính liên kết và tác động lan tỏa, môi trường và quốc phòng-an ninh.

  • Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam: Hướng tới mục tiêu trung hòa các bon

    Cập nhật: 08/04/2022

    Sáng ngày 7/4/2022, Diễn đàn Năng lượng sạch Việt Nam (lần thứ Hai) với chủ đề: “Hướng tới trung hòa các bon - Cơ chế, chính sách, công nghệ, tài chính cho các dự án điện gió, điện mặt trời, điện khí” đã diễn ra tại Hà Nội.

  • Việt Nam sẽ có nhiều chính sách phát triển năng lượng tái tạo

    Cập nhật: 04/04/2022

    Trong khuôn khổ sự kiện Ngày Năng lượng Việt - Đức diễn ra ngày 31/3, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã chia sẻ nhiều vấn đề liên quan đến chính sách phát triển nguồn năng lượng tái tạo trong tương lai.

  • Sinh khối công nghiệp - Nguồn năng lượng mới giúp trung hòa carbon

    Cập nhật: 01/04/2022

    Phát triển năng lượng sinh học góp phần thực hiện cam kết COP26 - đó là nhận địch của các chuyên gia Đức vừa xuất hiện trên Tạp chí Công nghệ điện tương lai trực tuyến Anh (FPT) số tháng 3-2022. Theo FPT, thời của nhiên liệu hóa thạch đang thu hẹp dần, còn sinh khối được xem là một trong những ứng viên mới triển vọng.

  • Ngày Năng lượng Việt Nam – Đức: Cụ thể hoá hợp tác năng lượng bền vững

    Cập nhật: 01/04/2022

    Ngày 31/3, tại Cộng hoà Liên bang (CHLB) Đức, Bộ Kinh tế và Bảo vệ khí hậu CHLB Đức và Tổ chức Hợp tác phát triển Đức (GIZ) đã phối hợp với Bộ Công Thương Việt Nam tổ chức Ngày Năng lượng Việt Nam- CHLB Đức. Đây là năm đầu tiên sự kiện được tổ chức với kỳ vọng sẽ giúp tăng cường mối hợp tác năng lượng giữa hai quốc gia.

  • Doanh nghiệp Đức quan tâm đến lĩnh vực năng lượng tái tạo của Việt Nam

    Cập nhật: 31/03/2022

    Nằm trong chuỗi các hoạt động tại CHLB Đức, ngày 29/3, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An và đoàn công tác của Bộ Công Thương đã có buổi làm việc với các doanh nghiệp Đức: AHK đại diện cho Tập đoàn PNE, Tập đoàn ThyssenKrupp, Tập đoàn SkyWind, Tập đoàn Enertrag, Tập đoàn Green Solutions.

  • Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển năng lượng sinh học góp phần thực hiện cam kết COP26

    Cập nhật: 30/03/2022

    Hội thảo nằm trong khuôn khổ Dự án “Bảo vệ khí hậu thông qua phát triển thị trường sinh học bền vững tại Việt Nam” (BEM) do Bộ Môi trường, Bảo tồn thiên nhiên, An toàn hạt nhân và Bảo vệ người tiêu dùng của Liên bang Đức thông qua Sáng kiến Khí hậu quốc tế (IKI) tài trợ.

  • Xu hướng chuyển đổi số 2022: Ngành năng lượng có thể đón đầu

    Cập nhật: 30/03/2022

    Theo dự báo, từ năm 2022 tốc độ chuyển đổi số trong ngành năng lượng không hề có dấu hiệu chậm lại. Rất đa dạng, như liên kết giữa các nền tảng hybrid cho đến việc tạo ra các doanh nghiệp điều khiển hoàn toàn bằng dữ liệu...

  • Việt Nam – CHLB Đức: Tăng cường hợp tác phát triển năng lượng

    Cập nhật: 30/03/2022

    Hưởng ứng Ngày Năng lượng Việt - Đức, tham gia Đối thoại Chuyển đổi năng lượng Berlin và tìm hiểu, khám phá bức tranh chuyển đổi năng lượng của Đức thông qua các buổi làm việc và thảo luận, Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An đã dẫn đầu đoàn công tác sang làm việc tại CHLB Đức từ ngày 28/3 - 1/4/2022.

  • Việt Nam - UAE: Thúc đẩy hợp tác trong lĩnh vực năng lượng, dầu khí

    Cập nhật: 30/03/2022

    Khẳng định UAE là đối tác kinh tế, thương mại quan trọng hàng đầu của Việt Nam tại khu vực Trung Đông, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho biết, Việt Nam sẵn sàng hợp tác với UAE trong cả khâu khai thác, sản xuất và kinh doanh sản phẩm xăng dầu.

  • Vai trò của của các nhà máy lọc dầu trong đảm bảo an ninh năng lượng

    Cập nhật: 23/03/2022

    Hiện tại, ngay cả khi các nguồn năng lượng thay thế ngày càng phát triển thì xăng dầu vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng như đời sống dân sinh. Là một nhà máy cung cấp hơn 30% nhu cầu xăng dầu trong nước, vai trò của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất được thể hiện như thế nào trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia

  • Cao đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng hỗ trợ kỹ thuật cuộc thi "Đua xe năng lượng mặt trời"

    Cập nhật: 23/03/2022

    Cuộc thi là dịp giao lưu, giới thiệu và trao đổi kiến thức khoa học đến các em học sinh THPT; tạo điều kiện cho các em phát huy khả năng nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật và đam mê hơn trong học tập.

  • Triển lãm World Smart Energy Week tại Nhật Bản

    Cập nhật: 23/03/2022

    Ngày 16/3/2022 Thương vụ Việt Nam tại Nhật Bản đã tham dự và tham quan các gian hàng trưng bày tại Triển lãm World Smart Energy Week 2022.

  • ĐH Dầu khí Việt Nam tăng cường hợp tác tào tạo, tư vấn về chuyển dịch năng lượng

    Cập nhật: 22/03/2022

    Trường Đại học Dầu khí Việt Nam và Tổ chức Sáng kiến về chuyển dịch năng lượng Việt Nam đã ký kết biên bản ghi nhớ “Hợp tác đào tạo, tư vấn về chuyển dịch năng lượng Việt Nam” về vấn đề chuyển dịch cơ cấu năng lượng sang năng lượng sạch.

  • Chuyển đổi năng lượng phương tiện giao thông - Vai trò lớn chống biến đổi khí hậu

    Cập nhật: 22/03/2022

    Mục tiêu chính của Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu là giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng ở mức dưới 2°C so với mức tiền công nghiệp, và theo đuổi các nỗ lực để hạn chế mức tăng nhiệt độ lên 1,5°C. Để đạt được mục tiêu này, tất cả các lĩnh vực tiêu thụ nhiều năng lượng, bao gồm cả lĩnh vực giao thông, cần phải được cơ cấu lại.

  • Nâng cao mức tiết kiệm năng lượng để đạt mục tiêu đưa phát thải ròng về 0

    Cập nhật: 17/03/2022

    Để giảm phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050, tỉ lệ tiết kiệm năng lượng trên tổng tiêu thụ năng lượng cuối cùng so với kịch bản phát triển bình thường cũng phải đạt cao hơn mức khoảng 7% vào năm 2030 và khoảng 14% vào năm 2045.

  • Năng lượng Nhật Bản [Kỳ 23]: Xu hướng phát triển mới nhất của SMR

    Cập nhật: 17/03/2022

    SMR được định nghĩa là “Lò phản ứng nhỏ với công suất xấp xỉ 300.000 kW trở xuống và là một lò phản ứng mới được sản xuất theo gói (mô-đun)”. Theo dữ liệu từ IAEA, 73 lò SMR đang được phát triển trên toàn thế giới, trong đó Hoa Kỳ và Nga là những quốc gia đặc biệt quan tâm đến loại lò này và đang chiếm khoảng một nửa tổng số.

  • Nghiên cứu chế tạo xe điện 4 chỗ ngồi sử dụng năng lượng mặt trời

    Cập nhật: 17/03/2022

    Trêm cơ sở kế thừa các nội dung của mô hình xe điện 4 chỗ ngồi phục vụ giảng dạy, thầy trò trường Đại học Cửu Long đã tính toán, chế tạo thành công xe điện 4 chỗ ngồi sử dụng năng lượng mặt trời. Kết quả này có thể sử dụng trong việc nghiên cứu, chế tạo xe điện năng lượng mặt trời.

lên đầu trang