Thứ bảy, 11/01/2025 | 03:50
Bộ Khoa học và Công nghệ đang đề xuất Danh mục công nghệ cao được ưu tiên đầu tư phát triển và Danh mục sản phẩm công nghệ cao được khuyến khích phát triển.
Với tiềm năng chuyển đổi cao, công nghệ blockchain có thể đảm bảo các giao dịch thực hiện theo đúng thời gian và hứa hẹn sẽ cách mạng hóa các phương thức kinh doanh trên nhiều lĩnh vực và ngành nghề. Đi đầu trong sự phát triển của công nghệ này, ISO đóng vai trò quan trọng.
Chiều ngày 22/09, Ban Quản lý Khu công nghệ cao và các khu công nghiệp Đà Nẵng đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho Công ty Cổ phần công nghệ - viễn thông Sài Gòn, với tổng vốn đầu tư 600 tỷ đồng.
Nhanh nhạy nắm bắt xu hướng chung, thời gian qua, Công ty Cổ phần Thuỷ điện Thác Mơ (TMHPC)tích cực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu cách mạng công nghệ 4.0 vào hoạt động sản xuất kinh doanh, triển khai đồng bộ trong toàn đơn vị.
Việc áp dụng sản phẩm của đề tài “Nghiên cứu tạo chế phẩm sinh học để phân hủy nhựa cây trong dăm mảnh gỗ keo, bạch đàn làm nguyên liệu sản xuất bột giấy thân thiện môi trường tại Việt Nam” giúp giảm hóa chất phân tán trong quá trình sản xuất…
Ngày 18-9, tại Trụ sở Báo Nhân Dân, Báo Nhân Dân phối hợp Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ (KH và CN) Việt Nam tổ chức tọa đàm khoa học “Truyền thông và chuyển giao công nghệ trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0”.
Bộ kit Icicle PolarFire FPGA SoC của Microchip có mức tiêu thụ điện năng thấp, phù hợp với các ứng dụng xử lý hình ảnh nhúng thông minh, IoT, tự động hóa công nghiệp, quốc phòng, ô tô và truyền thông.
Để phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững, các chuyên gia nhận định cần có những giải pháp thiết thực, trong đó đặc biệt chú trọng việc đầu tư phát triển khoa học – kỹ thuật và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Nhóm nghiên cứu của PGS.TS. Đặng Đình Thông tại Viện Công Nghệ sạch - Hiệp hội Công nghiệp môi trường Việt Nam đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu xây dựng Danh mục công nghệ khuyến khích phát triển ngành năng lượng mặt trời và Xây dựng Dự thảo Qui chuẩn Kỹ thuật đối với hệ thống điện mặt trời nối lưới” trong thời gian từ năm 2016 đến 2017.
Trong giai đoạn vừa qua, ngành năng lượng Việt Nam đã có bước phát triển nhanh, tương đối đồng bộ trong tất cả các phân ngành, lĩnh vực, bám sát định hướng và đạt được nhiều mục tiêu đáng ghi nhận.
Cơ chế, chính sách được nhận định là một trong các nhóm giải pháp lớn cần tích cực triển khai trong phòng, chống rác thải nhựa, đặc biệt, cần có chính sách trợ giúp cho những doanh nghiệp thay đổi công nghệ để giảm thiểu rác thải nhựa trong sản xuất, phân phối sản phẩm.
Theo số liệu thống kê của Viện Nghiên cứu Thiếc Quốc tế (ITRI), hàng năm lượng thiếc (Sn) sử dụng làm vật liệu hàn rất lớn, chiếm 30÷40 % tổng sản lượng Sn toàn thế giới và dự báo có xu hướng tăng theo sự tăng trưởng của ngành công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử.
Ngày 17/9, tại Hà Nội, Bộ Khoa học và Công nghệ chủ trì phối hợp với Bộ Công Thương, Hiệp đồng Năng lượng Thế giới tổ chức Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam năm 2020. Mục tiêu của diễn đàn nhằm thúc đẩy hoạt động nghiên cứu làm chủ, ứng dụng và phát triển công nghệ với mục tiêu tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng.
Chiều ngày 16/9/2020, Đoàn công tác Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp do đồng chí Nguyễn Hoàng Anh, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại Doanh nghiệp làm trưởng đoàn cùng các đồng chí đại diện các Vụ, Văn phòng Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước tại Doanh nghiệp đã đã có buổi làm việc với Tập đoàn Hóa chất Việt Nam (VINACHEM).
Phát triển công nghệ cao cho chuyển đổi số
Hệ thống phao nổi, neo cho các dự án điện mặt trời, mở ra triển vọng phát triển các sản phẩm thiết bị phục vụ ngành năng lượng tái tạo mang thương hiệu Việt Nam.
Công nghệ xác thực vân tay đa vai trò "make in Vietnam" có thể coi là sản phẩm đầu tiên xuất hiện trên thị trường, hứa hẹn nhiều ứng dụng tiềm năng, như bảo mật đa lớp trong ngành tài chính - ngân hàng, khóa thông minh, xác thực danh tính trong thi cử...
Trong xu thế khoa học và công nghệ ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng nâng cao, việc sử dụng sản phẩm tiêu dùng an toàn sức khỏe là đòi hỏi chính đáng, vì vậy việc nghiên cứu sản xuất ra những sản phẩm tiêu dùng an toàn là một trong những vấn đề cấp thiết, phù hợp với sự phát triển của xã hội, trong đó ngành công nghiệp điện, điện tử, nhất là điện tử tiêu dùng cũng không ngoại lệ.
Hệ thống thu gom nước thải bằng công nghệ hút chân không được phát minh từ thế kỷ 19 tại Hà Lan – là quốc gia phải giải quyết nhiều vấn đề về thoát nước vì có địa hình thấp hơn mực nước biển. Sau đó, công trình kiểu này được phát triển tại Đức, Pháp, Anh, Thụy Điển, Hoa kỳ, Úc, Nhật Bản và nhiều quốc gia khác trên thế giới.
Công nghệ xác thực đa vai trò sử dụng vân tay