Thứ tư, 15/01/2025 | 23:12
Đây là nội dung hội thảo do Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp phối hợp với Vụ Khoa học và Công nghệ (Bộ Công Thương) và Trường Đại học Kỹ thuật Công nghiệp – Đại học Thái Nguyên tổ chức sáng ngày 25/9.
Đo lường là một trong những hoạt động đóng vai trò rất quan trọng và không thể thiếu trong đời sống kinh tế, xã hội của đất nước.
Điển hình trong hoạt động sáng tạo, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất là các doanh nghiệp như: Công ty CP Lọc hóa dầu Bình Sơn (BSR), Công ty Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina)...
Những nỗ lực thúc đẩy ngành Thương mại điện tử Việt Nam trong nhiều năm qua đã đạt được hiệu quả nhất định. Tuy nhiên, trước mắt, ngành Thương mại điện tử (TMĐT) vẫn còn rất nhiều thách thức, hạn chế cần được giải quyết bằng các giải pháp từ phía doanh nghiệp và Nhà nước
Theo Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số (Bộ Công Thương), mặc dù đại dịch bùng phát nhưng chưa có thời điểm nào thương mại điện tử (TMĐT) phát triển như hiện nay, không chỉ bán lẻ mà y tế, giáo dục, giao thông vận tải đang vận dụng nền tảng số để quản lý hoạt động kinh doanh.
Chiều 14/9, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ.
"Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với những người làm an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn này là củng cố, tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia vào các hoạt động trên không gian mạng, thúc đẩy chính phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển”, Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng từ điểm cầu TPHCM tại Tọa đàm cấp cao lãnh đạo CNTT và ATTT tổ chức sáng ngày 9/9/2021.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết, cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, sự dịch chuyển của dòng thương mại và đầu tư quốc tế, thời kỳ dân số vàng cũng đang tạo ra thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.
Trong bối cảnh ASEAN tiếp tục đối mặt với đại dịch Covid-19 và sự phục hồi không chắc chắn, tại Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 53 được tổ chức ngày 8-9/9 vừa qua, các bộ trưởng kinh tế đã cam kết thực hiện một nghiên cứu về hiệp định kinh tế kỹ thuật số toàn khu vực vào năm 2023.
Hội đồng KHCN cấp Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đã tổ chức Hội nghị trực tuyến nghiệm thu đề tài “Nghiên cứu xây dựng hệ thống định mức kinh tế - kỹ thuật trong công tác khai thác, sàng tuyển cho Công ty nhôm Đăk Nông – TKV”.
Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được ký kết, CMCN 4.0, sự dịch chuyển của dòng thương mại và đầu tư quốc tế, thời kỳ dân số vàng đang tạo ra thời cơ lớn cho Việt Nam cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.
Bộ trưởng Kinh tế các nước thành viên ASEAN đã thông qua Lộ trình Bandar Seri Bagawan về chuyển đổi số trong ASEAN để đẩy nhanh phục hồi kinh tế ASEAN và hội nhập kinh tế số.
Doanh nhân công nghệ số Việt Nam là những người có tinh thần dân tộc yêu nước kết hợp với tinh thần đổi mới sáng tạo của thời đại.
Thành tựu từ ứng dụng công nghệ sinh học đã tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh Hòa Bình, nhất là trong các lĩnh vực nông nghiệp, y dược, bảo vệ môi trường.
Công nghệ sinh học đã trở thành một phần quan trọng đối với cuộc sống hiện đại ngày nay. Đặc biệt, ngành y tế, nông nghiệp và công nghiệp chế biến đã trải qua các cuộc cách mạng công nghệ sinh học.
Chuyển dịch năng lượng bắt đầu diễn ra mạnh mẽ trên toàn cầu, nhiều quốc gia và các Tập đoàn năng lượng, dầu khí trên thế giới đã tích cực xây dựng và triển khai Chiến lược phát triển Hydro với mục tiêu trở thành những quốc gia, doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành Công nghiệp Hydro trong tương lai.
Bộ KH&CN bày tỏ mong muốn xây dựng được Chiến lược phát triển KH,CN&ĐMST 2021-2030 có chất lượng cao, khả thi nhằm thúc đẩy phát triển mạnh mẽ KH,CN&ĐMST
Sự phát triển sôi động của nền kinh tế số trên thế giới hứa hẹn sẽ mang nhiều cơ hội cho các quốc gia đang phát triển, tuy nhiên các quốc gia này cũng đang phải đối mặt với nhiều thách thức, như: cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, nguồn nhân lực…
Trong năm 2021, APO bắt đầu khởi xướng một số dự án nghiên cứu để xem xét về tác động GP và các nguyên tắc kinh tế tuần hoàn, Tổng cục TCĐLCL kính đề nghị Quý doanh nghiệp, tổ chức tham gia một cuộc khảo sát nhanh để xem xét ảnh hưởng của chính sách GP, sản xuất xanh và kinh tế tuần hoàn đối với hoạt động kinh doanh ở cấp doanh nghiệp, tổ chức.
Bài viết trao đổi về cơ sở lý thuyết liên quan, những thách thức và từ đó đề xuất một số giải pháp để phát triển nguồn nhân lực thương mại điện tử thời gian tới.