Thứ năm, 09/01/2025 | 23:10
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Trung tâm Khuyến công, Xúc tiến thương mại và Tiết kiệm năng lượng (Trung tâm Khuyến công - Sở Công thương) vừa hỗ trợ Công ty TNHH Cà phê Huy Tùng (KCN An Phú) hệ thống rang cà phê công nghệ cao, giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều dòng sản phẩm mới, chất lượng cao và ổn định.
Xác định điều kiện sản xuất than ngày càng khó khăn, để nâng cao hiệu quả, giảm thiểu rủi ro, hoàn thành các mục tiêu đề ra, Công ty Cổ phần Than Đèo Nai đã và đang đẩy mạnh ứng dụng công nghệ vào sản xuất, kinh doanh.
Công ty Ðiện lực Ðiện Biên đang ứng dụng triệt để các phần mềm do Tập đoàn Ðiện lực Việt Nam và Tổng công ty Ðiện lực miền Bắc triển khai nhằm hỗ trợ điều hành đơn vị toàn diện của lãnh đạo trong hoạt động quản lý, nâng cao hiệu quả và chất lượng công việc.
Bài viết phân tích mô hình ứng dụng công nghệ trong công bố thông tin quy hoạch nhằm hướng đến xây dựng đô thị thông minh tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mô hình này đem lại hiệu quả cho người dân, vừa tiết kiệm thời gian, chi phí, có thể truy cập thông tin và có kết quả nhanh chóng ở bất cứ nơi nào có kết nối mạng.
Nhật Bản và Việt Nam vừa đồng tổ chức Diễn đàn Năng lượng Đông Á lần thứ 3 (EAEF3) dưới hình thức trực tuyến.
Chuỗi cung ứng nông sản không chỉ bị đứt gãy do dịch Covid-19, mùa màng của nông dân các nước Kenya và Uganda còn bị sâu bệnh phá hoại. Các giống cây trồng ứng dụng công nghệ sinh học (CNSH) đang được kỳ vọng đưa vào sử dụng rộng rãi hơn. Trong đó, các giống cây trồng biến đổi gen (BĐG) được hứa hẹn sẽ giúp các quốc gia này giải quyết tình trạng đói nghèo, hay nạn thiếu lương thực trầm trọng đang diễn ra hiện nay.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, EVNHANOI tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ robot và trí tuệ nhân tạo. Điều này cho thấy, EVNHANOI tiệm cận với cuộc CMCN 4.0.
Nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc khách hàng, EVNHANOI tiếp tục phát triển ứng dụng công nghệ robot và trí tuệ nhân tạo. Điều này cho thấy, EVNHANOI tiệm cận với cuộc CMCN 4.0.
Thời gian qua, việc ứng dụng công nghệ sinh học trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang được coi trọng, là một hướng đi đúng; giải pháp đột phá xây dựng nền nông nghiệp phát triển toàn diện theo hướng hiện đại
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho biết, các nước ASEAN, các nước tham gia EAS đều đề cao việc chia sẻ, ứng dụng công nghệ mới chống đại dịch thành công và phục hồi bền vững.
Trong thời đại công nghệ số, thông tin và tri thức là tài sản quý giá nhất đối với các doanh nghiệp, với mục tiêu thu thập và tổng hợp tối đa thông tin/tri thức, phân tích và xử lý toàn diện để thấu hiểu bản chất và sử dụng hiệu quả để tạo lợi thế cạnh tranh.
Xếp hạng top đầu về chỉ số tổng thể mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của Bộ, cơ quan ngang Bộ năm 2019 không thay đổi so với năm ngoái, lần lượt là Bộ Tài chính, Bộ Công Thương, Bộ Thông tin và Truyền thông.
Về “dài hơi” với ngành nuôi cá nước lạnh, cần tiếp tục có được sự đầu tư về công nghệ sản xuất giống; hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn cho cá nước lạnh trong nước; áp dụng các mô hình nuôi cá nước lạnh ứng dụng công nghệ cao.
Theo Bộ TT&TT, Việt Nam có hơn 20 ứng dụng công nghệ thông tin của hơn 20 doanh nghiệp trong nước đã và đang hỗ trợ hữu hiệu công tác phòng, chống dịch Covid-19.
Theo dự báo, giai đoạn 2021 – 2024, Việt Nam sẽ phải đối diện với nguy cơ thiếu điện trầm trọng. Trong khi hệ thống điện quốc gia thiếu hụt nguồn cung thì nhiều nhà máy điện năng lượng tái tạo (NLTT) tại khu vực Nam Trung Bộ lại không thể phát tối đa công suất lên lưới. Bởi các dự án này được đầu tư “ồ ạt” trong một thời gian ngắn và khi phát tối đa công suất sẽ gây tình trạng quá tải cục bộ lưới điện.
Hệ thống lưới điện quốc gia chủ yếu đi qua các địa bàn đồi núi cao, đèo dốc hiểm trở. Vì vậy, Tổng Công ty Truyền tải điện quốc gia (NPT) đặc biệt chú trọng vào công tác đầu tư thiết bị hiện đại, tăng cường ứng dụng công nghệ để giảm sức lao động trực tiếp, nâng cao hiệu quả công tác quản lý vận hành hệ thống truyền tải điện quốc gia.
Công nghệ in 3D (hay còn gọi là công nghệ sản xuất đắp dần) là một chuỗi kết hợp các công đoạn khác nhau để tạo ra một vật thể ba chiều từ vật mẫu thật được quét 3D hoặc mô hình kỹ thuật số, bằng cách đắp dần các lớp vật liệu theo từng lớp.
Công nghệ in 3D hiện đang phát triển nhanh chóng trên thế giới. Với công nghệ này, nhà sản xuất có thể tùy chỉnh theo những gì họ cần một cách nhanh chóng, in lại các bộ phận để thay thế một cách dễ dàng.
Thực hiện chiến lược của Tập đoàn Công nghiệp than - Khoáng sản Việt Nam (TKV), xây dựng thành công mô hình mỏ xanh, sạch, hiện đại, ít người, từ năm 2014 đến nay, Công ty CP Than Hà Lầm đã áp dụng nhiều công nghệ mới và cơ giới hóa trong khai thác than hầm lò. Qua đó, giúp tăng năng suất lao động, đẩy nhanh tiến độ thi công.