Thứ sáu, 01/11/2024 | 10:28
Sáng 26/8, tại TP. HCM, đã diễn ra Hội thảo khoa học “An toàn thực phẩm và An ninh lương thực” lần thứ 6, năm 2022. Hội thảo do Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ (Thành Đoàn TP. HCM) phối hợp với trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM tổ chức.
Đối thoại thường niên An ninh Năng lượng Việt Nam – Hoa Kỳ đã diễn ra từ ngày ngày 27 đến 28 tháng 7 năm 2022 tại Thủ đô Washington, Hoa Kỳ.
Bộ Chính trị đã ban hành Kết luận số 36-KL/TW về bảo đảm an ninh nguồn nước và an toàn đập, hồ chứa nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Giai đoạn 2012-2021, sản lượng điện phát lên lưới của Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng đạt 57,7 tỷ kWh. Kết quả này đã góp phần không nhỏ vào an ninh năng lượng và ổn định hệ thống điện quốc gia; kịp thời đáp ứng nhu cầu điện cho phát triển kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và vùng đồng bằng sông Hồng nói riêng.
Hiện tại, ngay cả khi các nguồn năng lượng thay thế ngày càng phát triển thì xăng dầu vẫn đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế cũng như đời sống dân sinh. Là một nhà máy cung cấp hơn 30% nhu cầu xăng dầu trong nước, vai trò của Nhà máy Lọc dầu (NMLD) Dung Quất được thể hiện như thế nào trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia
Số liệu của Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC, thuộc Cục An toàn thông tin, Bộ TT-TT) cho biết, trong tháng 1, NCSC đã ghi nhận 1.383 cuộc tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại Việt Nam, tăng 10,29% so với tháng 12-2021.
Mới đây, Trường Đại học Bách Khoa TP HCM đã ứng dụng thành công công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) vào hệ thống camera an ninh tại Trung tâm dịch vụ Ký túc xá Bách Khoa - Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc gia TP HCM, giúp phục vụ công tác quản lý hàng nghìn sinh viên tại ký túc xá của trường.
Diễn đàn Công nghệ và Năng lượng Việt Nam 2021 do Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) phối hợp với Bộ Công Thương, Ủy ban Năng lượng gió toàn cầu (GWEC) tổ chức ngày 30/11 nhằm phổ biến chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước về ứng dụng, tiếp nhận chuyển giao và phát triển công nghệ trong lĩnh vực năng lượng với mục tiêu đảm bảo vững chắc anh ninh năng lượng trong bối cảnh mới.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu, bên cạnh những lợi ích mang lại cho doanh nghiệp (DN), nền kinh tế, xã hội..., thì vấn đề bảo mật, an toàn thông tin trên không gian mạng sẽ là một thách thức mang tính sống còn đối với các DN.
Sau hơn 8 năm chậm tiến độ vì thiếu hụt nguồn vốn đầu tư, nhiều cán bộ vướng vòng lao lý, hiện nay dự án Nhà máy Nhiệt điện Thái Bình 2 (nằm trên địa bàn xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đang vào giai đoạn nước rút để sớm đưa vào hoạt động cuối năm 2022.
An ninh năng lượng và bảo đảm an ninh năng lượng là một trong những vấn đề được ưu tiên trong chính sách năng lượng quốc gia, là tiền đề quan trọng thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Đây là nội dung được các chuyên gia an ninh mạng nhấn mạnh tại Diễn đàn Chính sách trực tuyến khu vực châu Á – Thái Bình Dương (APAC) lần thứ 3 với chủ đề "Phản ứng linh hoạt hơn trên không gian mạng nhờ nâng cao năng lực" vừa diễn ra ngày 14/9.
"Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với những người làm an toàn, an ninh mạng trong giai đoạn này là củng cố, tạo lập niềm tin số cho xã hội khi tham gia vào các hoạt động trên không gian mạng, thúc đẩy chính phủ số, kinh tế số, xã hội số phát triển”, Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Huy Dũng từ điểm cầu TPHCM tại Tọa đàm cấp cao lãnh đạo CNTT và ATTT tổ chức sáng ngày 9/9/2021.
Tính đến 31 tháng 12 năm 2019, Liên doanh Việt - Nga Vietsovpetro (Vietsovpetro) đã thu gom, xử lý và cung cấp vào bờ hơn 33 tỷ mét khối khí đồng hành. Trong đó 22,129 tỷ mét khối khí từ Lô 09-1 phục vụ nhu cầu phát triển công nghiệp Khí, Điện, Đạm, Hóa dầu và dân sinh.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, nhiều địa phương thực hiện giãn cách xã hội, Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) đã làm gì để đảm bảo an ninh truyền tải điện?
Việc giữ được “vùng xanh” ở Nhà máy Đạm Phú Mỹ và Nhà máy Đạm Cà Mau trong giai đoạn này có ý nghĩa đặc biệt đối với nông nghiệp, an ninh lương thực nước nhà.
An ninh năng lượng (ANNL) có thể được coi là nền tảng và tiền đề quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia. Tại Việt Nam hiện nay, tầm quan trọng và vai trò của đảm bảo ANNL được nhận thức ngày càng rõ ràng hơn.
Để bảo đảm an toàn thông tin mạng, trong thời gian tới, Bộ TT&TT sẽ tiếp tục giám sát, chủ động rà quét trên không gian mạng.
Các nhà máy điện là một trong những thành phần vô cùng quan trọng trong cơ sở hạ tầng của nền văn minh hiện đại. Sự gián đoạn trong sản xuất năng lượng gây ảnh hưởng tới tất cả mọi lĩnh vực của xã hội. Do vậy ngành năng lượng rất cần các biện pháp phòng thủ hiệu quả.
Fortinet - công ty hàng đầu thế giới về các giải pháp an ninh mạng được tích hợp và tự động hóa trên phạm vi rộng, mới đây đã công bố rằng kiến trúc bảo mật Fortinet Security Fabric đã đạt được hơn 400 giải pháp tích hợp công nghệ trong hệ sinh thái mở Fabric.