Thứ tư, 15/01/2025 | 15:34
Ngày 07/01/2022, khoa Công nghệ Thông tin, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề “AI và ứng dụng trong đào tạo trực tuyến thời đại cách mạng công nghiệp 4.0”.
Trong hai ngày 10-11/11/2021, Hội nghị khu vực lần thứ hai về phát triển công nghiệp ở Châu Á-Thái Bình Dương (THE 2ND REGIONAL CONFERENCE ON INDUSTRIAL DEVELOPMENT -The 2nd RCID) do Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp với Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) thực hiện đã thành công rực rỡ.
30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
Singapore - một trong những nền kinh tế cạnh tranh nhất châu Á - đã áp dụng liên tục các sáng kiến của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 như Internet of Things (IOT), robot và trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực sản xuất.
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Các nhà máy luyện thép và cán thép hàng đầu của Việt Nam đã trang bị những dây truyền sản xuất với công nghệ tiên tiến trên thế giới (nạp liệu ngang thân vỏ lò) ở mức độ tự động hóa cao, sản xuất thép sạch và tự động loại bỏ sai sót, đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe của bộ tiêu chuẩn Việt Nam và thế giới.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã trở thành động lực cho sự phát triển của một quốc gia và là trụ cột của hệ thống giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Như các cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ, tác động xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng rất sâu rộng, không chỉ dẫn đến những vấn đề kinh tế và xã hội do người dân mất việc làm, mà còn khiến tính chất công việc ở cả nông thôn và thành thị ngày càng biến động.
Hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI) được coi là nền tảng cơ bản của thương mại quốc tế, là tiền đề để các quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát triển, tiếp cận thị trường quốc tế theo nguyên tắc hiện đại.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã nâng cao đáng kể về năng suất lao động, đề cao vai trò của con người là chủ thể tạo ra các giá trị cốt lõi và là trọng tâm của sự phát triển bền vững
CMCN 4.0 giải phóng cách chúng ta nghĩ về công việc và cuộc sống, cách chúng ta sống và làm việc. Đồng thời, cũng sẽ tạo ra những cơ hội mới.
Công nghệ hiện đại đang trở thành yếu tố quyết định cho việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng.
Việc đổi mới công nghệ sản xuất là hoạt động nằm trong chiến lược phát triển của HBT Việt Nam với mục tiêu tạo ra sản phẩm nổi bật, gia tăng sản lượng để mở rộng thị phần và phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng khác biệt về chất lượng để định vị thương hiệu, giảm tiêu hao vật tư, nguyên liệu, năng lượng, nhân công, bộ máy quản lý...
Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
Lao động ngành dệt may không nằm ngoài xu thế tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Theo dự báo, trong khoảng 10 năm tới, những tác động thách thức về lao động chủ yếu diễn ra ở những khâu dễ thay thế bằng máy móc.
Truyền tải điện Bình Định từng bước đẩy mạnh nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành bằng việc cải thiện năng suất lao động, tối ưu hóa, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại và đặc biệt triển khai công tác chuyển đổi số vào các hoạt động sản xuất tại đơn vị
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ, sự cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng gay gắt.
Sau 6 tháng áp dụng các giải pháp, số lao động cần thiết trong dây chuyền đã giảm từ 20 người xuống còn 15 người, giúp tiết kiệm chi phí nhân công 900 triệu đồng/năm. Đồng thời, năng suất tại dây chuyền tăng thêm 2,27%, làm lợi cho đơn vị thêm 61 triệu đồng/năm.
Trước những diễn biến cực đoan của biến đổi khí hậu, suy thoái đa dạng sinh học, bệnh dịch... các chuyên gia nhận định đây là thời điểm thích hợp để Chính phủ thực thi chương trình hành động nhằm đẩy mạnh ứng dụng những thành tựu của Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong phát triển bền vững.
Việt Nam cần phát triển các chương trình giáo dục kỹ thuật và dạy nghề chuyên biệt để tạo điều kiện cho công cuộc chuyển đổi sang cách mạng công nghiệp lần thứ tư, tăng năng suất của người lao động và khả năng cạnh tranh của quốc gia.