Thứ ba, 31/12/2024 | 01:08
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Quyết định số 40/2023/QĐ-UBND về quy chế phối hợp quản lý về tiêu chuẩn, đo lường chất lượng sản phẩm, hàng hóa trên địa bàn tỉnh.
Cập nhật xu hướng công nghệ mới, thay đổi phương thức quản trị doanh nghiệp (DN) là vấn đề mấu chốt quyết định sự tồn tại và phát triển của DN trong thời đại cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0. DN sẽ tăng trưởng nhanh nếu nắm bắt được cơ hội, cập nhật kịp thời xu hướng công nghệ và tạo ra sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường.
Ngày 09/11, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng tổ chức Hội thảo công tác chuyên môn tháng 10 “sửa đổi, bổ sung Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa”.
Muốn nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, doanh nghiệp nhỏ và vừa cần tăng cường đầu tư, đổi mới công nghệ, áp dụng đổi mới sáng tạo trong thiết kế sản phẩm, quy trình sản xuất, quản lý quá trình, trong đó, coi trọng đầu tư cho khoa học công nghệ, thay đổi phương thức kinh doanh truyền thống sang chuyển đổi số, thương mại điện tử...
Việc đào tạo về phương pháp quản lý chất lượng toàn diện (TQM) cần thiết thực, từ thấp tới cao theo từng đối tượng cụ thể và theo từng mục đích, yêu cầu cụ thể. Yêu cầu chung, cơ bản phải đạt tới cho mọi đối tượng là phải có đủ kiến thức, kỹ năng, tác phong công nghiệp tương ứng với vị trí và công việc được giao.
Cải tiến vừa là mục tiêu, đồng thời cũng là phương pháp của mọi doanh nghiệp. Muốn có được khả năng cạnh tranh và mức độ chất lượng cao nhất, doanh nghiệp phải không ngừng cải tiến. Sự cải tiến có thể thực hiện theo từng bước nhỏ hoặc nhảy vọt.
Ngày 30/8/2023, tại Hà Nội, Viện Công nghiệp thực phẩm đã tổ chức “Hội thảo Truy xuất Nguồn gốc để Đảm bảo An toàn Thực phẩm và Nâng cao Năng lực Cạnh tranh của Doanh nghiệp Nông sản Thực phẩm Việt Nam”
Hoạt động thử nghiệm đóng góp một phần rất quan trọng trong quá trình triển khai hoạt động đánh giá sự phù hợp tại Việt Nam, giúp nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa phục vụ phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế.
Hoạt động phổ biến, hướng dẫn áp dụng các TCVN về truy xuất nguồn gốc giúp doanh nghiệp Việt Nam nắm bắt hiểu rõ việc áp dụng các TCVN để thực hiện tạo lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm hàng hóa, nhất là hàng hóa xuất khẩu.
Quản lý tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm hàng hóa (SPHH) trong quá trình sản xuất, lưu thông, cung ứng là nhiệm vụ quan trọng của ngành chức năng và doanh nghiệp nhằm ổn định thị trường, kịp thời phát hiện và xử lý những sai phạm, bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng.
Lãng phí mang ý nghĩa sử dụng các nguồn lực chưa hợp lý, ảnh hưởng và làm giảm chất lượng cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng và các bên liên quan. Bởi vậy, giảm thiểu lãng phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là giải pháp được xem xét khi thực hiện các chương trình cải tiến năng suất tại doanh nghiệp.
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được trình bày một cách có hệ thống và toàn diện về các yếu tố và biện pháp có ảnh hưởng đến chất lượng hàn, trợ giúp doanh nghiệp nâng cao năng lực quản lý, chất lượng sản phẩm, độ tin cậy cũng như nâng cao hiệu quả và giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất.
Bộ Khoa học và Công nghệ mới đây đã công bố tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5603:2023 “Nguyên tắc chung về vệ sinh thực phẩm”. Sự ra đời của tiêu chuẩn này giúp nâng cao chất lượng và sự an toàn của sản phẩm cung cấp ra thị trường, đồng thời góp phần tích cực vào tăng uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp.
Luật Chất lượng Sản phẩm, hàng hóa đã tác động tích cực đáng kể đối với hệ thống pháp luật về chất lượng sản phẩm, hàng hóa, sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế của đất nước.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của đại dịch COVID-19 nên hoạt động sản xuất của các cơ sở cầm chừng, công tác kiểm tra, giám sát để kiểm tra đánh giá chất lượng chưa được thường xuyên
Thời gian qua cho thấy Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa đã bộc lộ những bất cập nhất định. Mục tiêu đặt ra là sửa đổi những quy định chưa phù hợp để phù hợp với tình hình mới.
Khi hoạt động tiêu chuẩn hoá được đẩy mạnh, doanh nghiệp sẽ xác định được chuẩn mực của hoạt động sản xuất kinh doanh, xác định chất lượng sản phẩm thông qua tiêu chuẩn cụ thể.
Nhờ ứng dụng thành tựu của khoa học công nghệ đã giúp Phân bón Văn Điển nâng cao giá trị sản phẩm cũng như năng lực sản xuất của công ty.
Là công cụ quản lý hiệu suất tổng thể, TPM đang trở thành một trong những giải pháp quan trọng được các doanh nghiệp lựa chọn.
Việc khảo sát nhằm phát hiện hàng hóa có dấu hiệu không bảo đảm chất lượng để xây dựng kế hoạch kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong sản xuất, nhập khẩu, lưu thông trên thị trường và thông tin cảnh báo theo quy định.