Thứ bảy, 21/12/2024 | 23:48
Bộ KH&CN cho biết, theo dự kiến, Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) sẽ áp dụng với toàn bộ các tỉnh/thành phố từ tháng 12 năm 2023.
Theo Báo cáo GII 2022, Việt Nam xếp thứ 48/132 nền kinh tế (giảm 4 bậc so với năm 2021), nằm trong Top 50 và xếp thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp, xếp thứ 10 trong số 17 nền kinh tế ở Đông Nam Á, Đông Á và châu Đại dương.
Năm 2023, phấn đấu chỉ số đổi mới sáng tạo quốc gia của Việt Nam nằm trong nhóm 4 quốc gia dẫn đầu ASEAN, đồng thời tạo nền tảng để đến năm 2025 thuộc nhóm 40 nước đứng đầu thế giới; triển khai Bộ chỉ số đổi mới sáng tạo địa phương (PII).
Ngày 06/01/2023, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP “Về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023”.
Bộ Chỉ số đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) cung cấp bức tranh thực tế, tổng thể về hiện trạng mô hình phát triển kinh tế - xã hội dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo của từng địa phương.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển.
Năm 2021, Việt Nam xếp thứ 44 về chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu. Hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam xếp hạng 59/100 quốc gia.
Chỉ số Đổi mới sáng tạo toàn cầu (Global Innovation Index-GII) của Việt Nam giai đoạn 2017-2020, đã có những tiến bộ đáng kể và tiếp tục duy trì xu hướng hướng tích cực, nhưng một số hạn chế đã bộc lộ. Bởi vậy, từ kết quả nghiên cứu, tác giả đề xuất một số kiến nghị để giúp cải thiện GII của Việt Nam trong thời gian tới.
Việt Nam tiếp tục là tấm gương cho các nước đang phát triển khác trong việc coi đổi mới sáng tạo (ĐMST) là một ưu tiên quốc gia. Việc Chính phủ sử dụng chỉ số ĐMST như một công cụ đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động ĐMST của quốc gia là ví dụ rõ ràng nhất cho thấy Việt Nam nhận thức được tầm quan trọng của ĐMST đối với sự phát triển đất nước.
Xét về bảng xếp hạng toàn cầu, kết quả của Việt Nam trong năm 2020 tiếp tục nổi bật hơn so với các nước đang phát triển.
Nếu như thời gian trước, tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là 70-30 (tức là 70% đến từ nhà nước và 30% đến từ doanh nghiệp), thì nay, con số này nâng lên thành 50-50
Báo cáo của WIPO ghi nhận Việt Nam xếp thứ 42 trên 131 quốc gia và nền kinh tế, giữ vị trí số một trong nhóm 29 quốc gia cùng mức thu nhập.