Chủ nhật, 22/12/2024 | 00:04
Hạ tầng một doanh nghiệp bao gồm 4 yếu tố quan trọng: con người, quy trình, cơ cấu tổ chức và công nghệ. Khi kỷ nguyên số diễn ra, nhân lực - con người, nền tảng của doanh nghiệp cũng phải thay đổi.
Nền kinh tế Internet mở ra cơ hội lớn cho doanh nghiệp Việt sáng tạo nội dung số. Tuy nhiên, họ đang gặp phải thách thức lớn trong bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ.
Dù đối mặt với diễn biến phức tạp của đại dịch COVID-19, gây gián đoạn không nhỏ đến chuỗi cung ứng xuất nhập khẩu cũng như các hoạt động kinh tế thương mại khác, song kim ngạch thương mại hàng hóa hai chiều giữa Việt Nam và Vương Quốc Anh vẫn đạt mức tăng trưởng tốt.
Sự kiện này nằm trong chuỗi hoạt động “Ngày Việt Nam” do Đại sứ quán Việt Nam tại Đan Mạch tổ chức nhân kỷ niệm 77 năm Quốc khánh Việt Nam và 50 năm ngày thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Đan Mạch.
Hơn 3 năm có hiệu lực, song nhiều doanh nghiệp vẫn đang gặp khó khăn trong việc tận dụng cơ hội xuất khẩu từ Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đại dịch COVID-19 bùng phát mạnh khiến các doanh nghiệp vấp phải nhiều khó khăn, dẫn tới càng khó khăn trong tận dụng cơ hội từ Hiệp định này.
Nhờ các dự án về nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp, đã có hàng trăm danh nghiệp Việt Nam đổi mới tư duy, xây dựng mô hình quản lý hiện đại và cải tiến chất lượng sản phẩm để phát triển bền vững.
Thị trường Halal ngày càng được chú trọng, doanh nghiệp Việt Nam đã bước đầu tiếp cận thị trường Halal toàn cầu, song vẫn chưa tương xứng với lợi thế sẵn có.
Đứng trước các áp lực từ đại dịch Covid-19 và sức ép cạnh tranh từ thị trường, các doanh nghiệp ngày càng nhận thức rõ nét hơn về tầm quan trọng của ứng dụng công nghệ, chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Mới đây, Viện Năng suất Việt Nam đã tổ chức hội thảo “Bứt phá về năng suất dựa trên khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo – Hướng đi chiến lược cho doanh nghiệp Việt Nam”.
Khu vực châu Mỹ bao gồm 35 quốc gia với dân số hơn 1 tỷ người và GDP vượt 27,3 nghìn tỷ USD (năm 2020), là một trong những thị trường quan trọng và tiềm năng cho các doanh nghiệp Việt Nam để thúc đẩy các hoạt động thương mại và đầu tư.
Trong bối cảnh EU đang có những quy định nhằm hướng tới một hệ sinh thái xanh, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam cũng đang nỗ lực hết mình để thay đổi sản xuất nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn mới.
Ngày 20/5, Viện khoa học và công nghệ Việt Nam-Hàn Quốc (Vkist) tổ chức kỷ niệm 5 năm ngày thành lập.
Quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) đang ngày càng có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc khuyến khích, thúc đẩy sự đổi mới và sáng tạo của doanh nghiệp và toàn xã hội. Thực tế cho thấy, không thể có sản phẩm công nghệ cao, mang thương hiệu nếu không tôn trọng và thực thi nghiêm túc các hoạt động SHTT.
Nhận thức được tầm quan trọng của Chuyển đổi số trong công cuộc xây dựng kinh tế, phát triển đất nước, Công ty Thủy điện Sông Bung đã và đang đẩy mạnh công tác chuyển đổi số trong công tác quản trị, đối mặt với với khó khăn và thách thức, tìm kiếm cơ hội phục vụ tốt nhất cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Nhằm hỗ trợ các tổ chức doanh nghiệp Việt Nam về năng suất chất lượng, Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) sẽ tổ chức các khóa đào tạo, hội nghị, hội thảo trực tuyến từ ngày 1/4/2022 – 1/6/2022.
Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế đã ban hành Kế hoạch số 86/QĐ-UBND về Phát triển doanh nghiệp công nghệ số tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2021-2025 và định hướng năm 2030.
Một số vướng mắc trong nguồn cung nhân lực được xác định là vấn đề then chốt của Việt Nam theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) trong báo cáo Triển vọng kinh tế Đông Nam Á.
Các FTA đã giúp mở rộng thị trường, đồng thời là cú hích để doanh nghiệp mạnh dạn đổi mới, đầu tư công nghệ nhằm hướng đến nền sản xuất bền vững, nâng cao vị thế trong chuỗi cung ứng.
Để nâng cao mức chất lượng của sản phẩm, hàng hoá và dịch vụ, các nhà hoạch định chính sách kinh tế của các nước đều hướng đến những biện pháp mang tính đòn bẩy là tiêu chuẩn hoá, đo lường và quản lý chất lượng.
Cùng với sự phát triển của thương mại toàn cầu, các biện pháp phòng vệ thương mại cũng thường xuyên được các quốc gia trên thế giới sử dụng. Các nền kinh tế có xuất khẩu càng lớn càng dễ trở thành đối tượng của các biện pháp phòng vệ thương mại.