Thứ năm, 16/01/2025 | 01:05
Ngày 25 tháng 11 năm 2020, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (Trung tâm Thông tin Năng lượng nguyên tử - ICONE) đã phối hợp với các đối tác tổ chức hội thảo “Ứng dụng Khoa học và Kỹ thuật hạt nhân trong cuộc sống” nhân dịp Lễ hội hạt nhân 2020.
Hội nghị KH&CN hạt nhân trẻ lần thứ 6 do Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tổ chức không chỉ tạo cơ hội trao đổi thông tin, chủ đề nghiên cứu cho cán bộ trẻ mà còn hướng đến những vấn đề có ý nghĩa thiết thực với ngành hạt nhân của đất nước hiện nay như xây dựng lò phản ứng mới hay mạng lưới quan trắc phóng xạ trên toàn quốc.
Ngày 8-10, tại Hà Nội, Viện Năng lượng nguyên tử tổ chức Hội nghị Khoa học và Công nghệ hạt nhân (KH&CNHN) cán bộ trẻ ngành năng lượng nguyên tử (NLNT) lần thứ VI.
Học viên sẽ được tiếp cận kiến thức thực tế về xây dựng, vận hành, bảo dưỡng nhà máy điện hạt nhân cũng như những sự cố có thể xảy ra.
Trong những năm qua, CANTI đã giúp Nhà máy Lọc dầu Dung Quất khắc phục được nhiều sự cố, trong quá trình sản xuất, được các cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật của Nhà máy đánh giá cao về năng lực kỹ thuật cũng như tính chuyên nghiệm của CANTI.
Sau kế hoạch hợp tác với Mộ Đức (Quảng Ngãi), năm 2020, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ mở rộng hợp tác với Cà Mau để có thể tiếp tục đưa các kỹ thuật hạt nhân và công nghệ bức xạ vào góp phần giải quyết những vấn đề của địa phương.
Xác định lấy doanh nghiệp (DN) là trung tâm của hoạt động đổi mới khoa học và công nghệ (KH&CN), Đảng, nhà nước cũng như ngành KH&CN đã đẩy mạnh xây dựng và triển khai các chính sách hỗ trợ nhằm nâng cao năng lực đổi mới, hấp thụ và từng bước phát triển công nghệ của DN.
Ngày 23/8, nhà máy điện hạt nhân nổi đầu tiên trên thế giới của Nga đã bắt đầu hành trình tại Bắc Cực.
Chiều 19/10, Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng cùng đoàn công tác Chính phủ đã thăm, làm việc với tập thể lãnh đạo, công nhân viên Công ty Lọc - Hoá dầu Bình Sơn (BSR).
Để xây dựng nhà máy điện hạt nhân nổi, Singapore cần phát triển công nghệ lắp đặt giàn khoan ngoài khơi, vốn nằm trong khả năng của quốc gia này.
Ngày 5/8, Công ty trách nhiệm hữu hạn Công nghiệp nặng Doosan Việt Nam (Doosan Vina) cho biết lần đầu tiên Doosan Vina ký hợp đồng sản xuất thiết bị điện hạt nhân cho một Nhà máy điện hạt nhân của Hàn Quốc.
Theo Phó Thủ tướng, việc hoàn thiện hệ thống quy phạm pháp luật về điện hạt nhân là một trong ba trụ cột quan trọng của chương trình phát triển năng lượng hạt nhân quốc gia, cùng với việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực và triển khai dự án xây dựng nhà máy điện hạt nhân.
Ngày 23-9, Tập đoàn General Electric (GE) và Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội (ĐHBKHN) đã ký kết Biên bản Ghi nhớ về hợp tác song phương nhằm thúc đẩy các cơ hội đào tạo và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong các lĩnh vực khoa học và công nghệ.
Các nhà nghiên cứu tại trường Đại học Missouri, Hoa Kỳ lần đầu tiên đã sử dụng dung dịch nước để chế tạo pin hạt nhân hiệu quả và lâu bền hơn cho nhiều ứng dụng như là nguồn năng lượng đáng tin cậy trong ô tô, cũng như các ứng dụng phức tạp như cho các chuyến bay vào vũ trụ.
Tập đoàn năng lượng nguyên tử Rosatom (Nga) và Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam đang chuẩn bị các điều kiện cần thiết để năm 2015 khởi công xây dựng Trung tâm công nghệ và nghiên cứu hạt nhân
Kiến nghị xây dựng các nhà máy điện hạt nhân để giải quyết tình trạng thiếu hụt năng lượng sạch trước mắt cũng như lâu dài là một đề tài phổ biến trong các cuộc vận động chính trị ở các nước. Tuy nhiên, các cuộc vận động này thường gặp phải một cản trở nghiêm trọng, đó là tình trạng suy sụp của ngành cơ khí nặng - tiền đề của việc chế tạo thiết bị hạt nhân.
Việt Nam đặt mục tiêu xây dựng và đưa vào vận hành an toàn nhà máy ĐHN đầu tiên vào khoảng những năm 2020 với tổng công suất là 4.000 MW.