Chủ nhật, 22/12/2024 | 10:58
Bài báo nghiên cứu, đánh giá thực trạng kinh tế số ở Việt Nam thông qua một số tiêu chí, như: đóng góp của kinh tế số vào GDP chung của nền kinh tế; hoạt động thương mại điện tử, cho thấy kinh tế số đã có bước phát triển mới, thể hiện vai trò cốt lõi trong thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Thủ tướng Chính phủ vừa ký Quyết định số 17/QĐ-UBQGCĐS ngày 4/4/2023 ban hành Kế hoạch hoạt động của Ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2023.
Chiều 29/3, phát biểu tại cuộc làm việc tại Bộ Thông tin và Truyền thông, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết: Chuyển đổi số là một trong ba nội dung xuyên suốt chủ đề chung của Hội nghị Nghị sĩ trẻ toàn cầu lần thứ 9 và là một trong ba phiên thảo luận chuyên đề có sự tham gia, phối hợp chuẩn bị nội dung ngay từ đầu của Bộ Thông tin và Truyền thông.
Chuyển đổi số là một yếu tố không thể thiếu giúp doanh nghiệp dần dần quay trở lại trạng thái bình thường mới sau đại dịch Covid. Kinh tế số được hiểu là toàn bộ hoạt động kinh tế dựa trên nền tảng số và phát triển kinh tế số là sử dụng công nghệ số và dữ liệu để tạo ra những mô hình kinh doanh mới.
Chiều ngày 14/3/2023, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chủ trì buổi làm việc với Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số về một số công tác trọng tâm thuộc lĩnh vực thương mại điện tử, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số ngành Công Thương trong thời gian tới.
Các doanh nghiệp nhỏ và vừa đang phải đối mặt với những thách thức rất lớn từ tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19. Để nâng cao năng lực cạnh tranh, nhanh chóng hồi phục sau đại dịch, chuyển đổi số là một trong những nội dung cốt yếu mà các doanh nghiệp này cần phải thực hiện.
Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TW đã đề ra 15 nhóm chỉ tiêu cụ thể hướng tới phát triển đô thị xanh, đảm bảo vệ sinh môi trường, giảm phát thải khí nhà kính, ứng phó biến đổi khí hậu, thông minh và phát triển bền vững.
Thụy Sĩ hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn và thực hành sản xuất tuần hoàn; kinh tế số và chuyển đổi số (CĐS) theo xu hướng xanh hóa.
Để thương mại điện tử là trợ lực quan trọng của nền kinh tế số, việc quyết liệt thực hiện các giải pháp tổng thể là "chìa khoá" đưa nền kinh tế số tăng tốc.
Trường Đại học Ngoại thương vừa tổ chức Hội thảo quốc tế “Tiến bộ công nghệ và bối cảnh mới đối với thương mại và đầu tư quốc tế”.
Thời gian qua, tỉnh Đồng Nai đã đẩy mạnh thực hiện nhiều hoạt động tuyên truyền, khuyến khích người dân thanh toán không dùng tiền mặt, gắn chặt việc thanh toán số đi cùng với quá trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.
3/10 các sự kiện ICT tiêu biểu năm 2022 thuộc về nhóm các vấn đề liên quan đến Chuyển đổi số, Kinh tế số, xã hội số và Chính phủ số...
Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp triển khai và khuyến khích người dân, doanh nghiệp sử dụng các giải pháp phát triển các sản phẩm trong giao dịch thương mại điện tử, mới đây Bộ Công Thương (Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số) đã xây dựng và đi vào vận hành hệ thống xác thực hàng chính hãng thông qua QRCode trong thương mại điện tử.
Đại học RMIT vừa giới thiệu sáng kiến Digital3 – cách tiếp cận mới về đào tạo kinh doanh dựa trên kết nối các ngành nghề với nghiên cứu, nhằm đón đầu các xu hướng làm việc mới trong nền kinh tế số phát triển nhanh chóng.
Để đáp ứng xu thế tất yếu của sự phát triển, tỉnh Hà Giang đã và đang thực hiện chuyển đổi số ở cả 3 trụ cột: Chính phủ số, Kinh tế số và Xã hội số.
Kinh tế số không chỉ tạo ra quy mô và tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, mà còn khiến cho các nền kinh tế thay đổi phương thức sản xuất và cấu trúc. Do đó, cần phải có những giải pháp chiến lược thúc đẩy sự phát triển kinh tế số ở Việt Nam.
Để phát triển kinh tế số cần chú ý một số yếu tố quan trọng và vấn đề đặt ra: hạ tầng số, doanh nghiệp số, nền tảng số công cộng, kỹ năng số, dịch vụ tài chính số, môi trường đảm bảo tin cậy, chuyển đổi số bao trùm.
Theo chuyên gia kinh tế Vũ Vinh Phú, kinh tế số - kinh tế tuần hoàn là đòn bẩy giúp kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây có tốc độ phát triển vượt bậc trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói chung.
Nếu được tận dụng tối đa, kinh tế số có thể mang lại giá trị hàng năm lên tới 1.733 nghìn tỷ đồng cho Việt Nam vào năm 2030.
Đây là một mục tiêu hướng tới của Kế hoạch hành động mới được Bộ TT&TT phê duyệt nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.