Chủ nhật, 22/12/2024 | 11:11
Từ các công trình thủy điện, nhiệt điện, nhà máy bô xít đến cung cấp thiết bị cho các ngành ô tô, xe máy… đều có dấu ấn của Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME).
Việc làm chủ thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành hệ thống bốc dỡ, vận chuyển than cho các nhà máy nhiệt điện đốt than ở nước ta sẽ giúp từng bước làm chủ công nghệ, tiến tới nội địa hóa hoàn toàn các thiết bị trong nhà máy nhiệt điện đốt than.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng trong quá trình sử dụng và lưu kho than đá bitum nhập khẩu với số lượng lớn trong khoảng thời gian dài dẫn đến sự suy giảm chất lượng và nhiệt trị toàn phần của than.
Qua hơn 10 năm hình thành và phát triển, dưới sự chỉ đạo của Tổng công ty Phát điện 3, Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân luôn đặt mục tiêu đảm bảo công tác sản xuất gắn liền với bảo vệ môi trường hướng tới phát triển toàn diện, bền vững.
Công ty Nhiệt điện Mông Dương đặt ra mục tiêu sản xuất điện hiệu quả gắn với công tác đảm bảo môi trường, tại Nhà máy luôn “xanh - sạch - đẹp”, là một trong những tiêu chí hàng đầu để phát triển Công ty bền vững.
Trước nhu cầu lắp đặt năng lượng mặt trời trên mái nhà tăng cao trong lĩnh vực sản xuất FDI tại Việt Nam, dẫn đầu là lĩnh vực điện tử/bán dẫn và dệt may, Việt Nam được xem là thị trường hấp dẫn đối với các nhà đầu tư phát triển năng lượng mặt trời phân tán.
Phát triển bền vững đóng vai trò quan trọng trong chiến lược cũng như tầm nhìn cả trung và dài hạn tại Công ty Nhiệt điện Duyên Hải. Xuyên suốt quá trình hoạt động sản xuất - kinh doanh, Công ty luôn nỗ lực hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế, hoạt động vì môi trường và có trách nhiệm với xã hội.
Trong công tác quản lý vận hành nhà máy nhiệt điện đốt than, bên cạnh việc đảm bảo các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật như: Tỷ lệ điện tự dùng, suất tiêu hao nhiệt, tỷ lệ dừng máy sự cố, hệ số khả dụng… thì việc đảm bảo các quy định về môi trường là yêu cầu, nhiệm vụ hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác sản xuất điện và phát triển bền vững của nhà máy.
Kỹ năng chuyển đổi số trong lĩnh vực quản trị nội bộ đã có bước chuyển mình mạnh mẽ từ nhận thức đến hành động của tất cả CBCNV trong Công ty Nhiệt điện Duyên Hải, mang lại nhiều kết quả thiết thực.
Để tối ưu hiệu quả sử dụng nhiên liệu và giảm phát thải khí ô nhiễm ở các nhà máy nhiệt điện than, các nhà khoa học tại Viện năng lượng đã nghiên cứu và thử nghiệm công nghệ đốt than kèm 2 chất phụ gia là Reduxco và Eplus.
Giải pháp truyền dữ liệu cân than Ramsey Micro-Tech 2000 về phòng điều khiển nhiên liệu Công ty Nhiệt điện Vĩnh Tân đã được EVN công nhận là sáng kiến cấp Tập đoàn, được đánh giá cao về mặt về kinh tế lẫn hiệu quả thực tế mang lại.
Thực hiện “Đề án Chuyển đổi số” của Tổng công ty Phát điện 1 và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), thời gian qua Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã và đang triển khai ứng dụng nhiều công nghệ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
Trong công tác quản lý vận hành nhà máy nhiệt điện đốt than, việc đảm bảo các quy định về môi trường hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác sản xuất điện và phát triển bền vững của Nhà máy.
Với mục tiêu từng bước quản lý kỹ thuật khoa học trên nền tảng công nghệ số, trong thời gian qua, Công ty Nhiệt điện Cần Thơ (Nhiệt điện Cần Thơ) đã áp dụng nhiều phương pháp, phần mềm chuyển đổi số để nâng cao hiệu quả quản lý kỹ thuật vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị... Trong đó có kể đến phần mềm Quản lý Kỹ thuật "PMIS".
Viện Nghiên cứu Cơ khí (NARIME) đã được Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Bộ Công Thương giao chủ trì thực hiện dự án KH&CN cấp nhà nước: “Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo và đưa vào vận hành một số hệ thống thiết bị phụ nhà máy nhiệt điện chạy than có công suất tổ máy đến khoảng 600 MW”.
Tận dụng sức mạnh của công nghệ số để nâng cao độ tin cậy và hiệu quả vận hành các tổ máy, đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế, kỹ thuật và tăng năng suất lao động, Công ty Nhiệt điện Duyên Hải đã và đang tích cực triển khai ứng dựng nhiều phần mềm trong hoạt động sản xuất, kinh doanh góp phần thúc đẩy mạnh mẽ quá trình chuyển đổi số một cách sâu rộng.
Với mục tiêu phát triển bền vững, thời gian qua Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 và Vĩnh Tân 4 (thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam - EVN) đã luôn gắn hoạt động sản xuất với công tác bảo vệ môi trường, đạt những chuyển biến tích cực.
Từ đầu tháng 8/2022, Công ty cổ phần Nhiệt điện Phả Lại (PPC) đã triển khai ứng dụng thông báo lương trên điện thoại di động (Mobile App).
Đối với Nhiệt điện Hải Phòng, yếu tố quan trọng để thành công trong quá trình chuyển đổi số, đó chính là nguồn nhân lực.
Nghiên cứu này giúp đưa ra phương pháp cũng như các tính toán ban đầu cho việc xác định tổn thất trên đường ống, lựa chọn các thông số của đường ống và bơm chữa cháy cho hệ thống PCCC của Nhiệt điện Sông Hậu 1