Thứ tư, 15/01/2025 | 18:21
Để đáp ứng yêu cầu hội nhập, đặc biệt phục vụ cho người dân và doanh nghiệp tốt hơn, chuyển đổi số là xu thế tất yếu. Việc xây dựng Đề án Chuyển đổi số ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn, vì khi chuyển sang phương thức làm việc mới đòi hỏi phải thay đổi về văn bản quy phạm pháp luật, thay đổi về nhận thức, phương thức làm việc.
Với những quy định hiện hành, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) hiện đang xây dựng Đề án Chuyển đổi số trong ngành TCĐLCL, đây là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn, vì khi chuyển sang phương thức làm việc mới đòi hỏi phải thay đổi về văn bản quy phạm pháp luật, thay đổi về nhận thức, phương thức làm việc.
Hiện nay, năng lực, tổ chức, hoạt động về tiêu chuẩn đo lường chất lượng vẫn còn tồn tại một số hạn chế và chưa đáp ứng được yêu cầu của thực tiễn trong giai đoạn phát triển và hội nhập của đất nước.
Trong khuôn khổ hợp tác giữa Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) và Hiệp hội Các phòng thử nghiệm Hoa Kỳ (UL), hai bên đã phối hợp tổ chức Hội nghị quốc tế “Hỗ trợ mục tiêu năng lượng sạch và phát triển công nghiệp Việt Nam qua tiêu chuẩn” trong 02 ngày 18 - 19/4/2023 tại Hà Nội.
Ngày 05/4/2023, Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) đã tổ chức Hội thảo khoa học “Tăng cường, thúc đẩy công tác Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng trong giai đoạn tới phục vụ phát triển kinh tế – xã hội và hội nhập quốc tế”.
Trong khuôn khổ Chương trình quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021-2030, chiều ngày 6/4, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức buổi tọa đàm “Tổng quan về năng suất, chất lượng và áp dụng năng suất trong các trường đại học, cao đẳng” tại trường Đại học Công nghiệp thực phẩm TP.HCM.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường và Chất lượng (TCĐLCL) đã xây dựng Đề án Chuyển đổi số ngành TCĐLCL. Đây là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn, vì khi chuyển sang phương thức làm việc mới đòi hỏi phải thay đổi nhận thức, phương thức làm việc…
Theo ông Lê Xuân Định, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, cùng với sự phát triển của ngành, đội ngũ công chức, viên chức, người lao động hoạt động trong lĩnh vực TCĐLCL từng bước phát triển cả về số lượng và chất lượng, có trình độ kiến thức và kỹ năng được cập nhật, nâng cao thường xuyên.
Trên 120 đại biểu đã tham gia Hội thảo khoa học “Xây dựng năng lực cho chuỗi thực phẩm bền vững nhằm nâng cao chất lượng và an toàn thực phẩm tại Việt Nam” do Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng phối hợp với Tổ chức Năng suất châu Á (APO) tổ chức diễn ra ngày 31/3 tại thành phố Đà Lạt.
Công nghệ được coi là “xương sống” giúp doanh nghiệp phát triển và tăng năng suất lao động. Tại Việt Nam, chúng ta không những cần chú trọng đổi mới công nghệ mà còn nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ doanh nghiệp để theo kịp tốc độ đổi mới.
Mới đây, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) đã tổ chức hội thảo Chuyên đề tháng 3 nhằm nâng cao nhận thức về hoạt động TCĐLCL cho đội ngũ cán bộ, người lao động các đơn vị thuộc Tổng cục. Hội thảo do TS. Hà Minh Hiệp – Phó Tổng cục trưởng phụ trách Tổng cục TCĐLCL chủ trì.
Trong năm 2023, Tổng cục TCĐLCL tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác thanh tra và công tác kiểm tra nhà nước về TCĐLCL với các tổ chức, cá nhân liên quan hoạt động về lĩnh vực TCĐLCL.
Trong năm 2023, Tổng cục TCĐLCL tiếp tục nâng cao hiệu quả công tác thanh tra và công tác kiểm tra nhà nước về TCĐLCL với các tổ chức, cá nhân liên quan hoạt động về lĩnh vực TCĐLCL.
Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu, hoạt động tiêu chuẩn đo lường chất lượng (TCĐLCL) ngày càng tỏ rõ tầm quan trọng liên quan đến mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
Chuyển đổi số ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) là xu thế tất yếu hiện nay. Trong đó, mục tiêu chính là lấy người dân và doanh nghiệp làm trung tâm trong hoạt động chuyển đổi số ngành.
Để thúc đẩy chuyển đổi số trong lĩnh vực đào tạo nói chung và hoạt động đào tạo nghiệp vụ TCĐLCL nói riêng, cần có cơ chế, chính sách thuận lợi cùng với việc hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển đổi số.
Chia sẻ về những định hướng và mục tiêu phát triển hoạt động Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) thời gian tới, TS. Hà Minh Hiệp cho biết, năm 2023, một trong những hoạt động hết sức quan trọng chính là tập trung sửa đổi Luật Tiêu chuẩn Quy chuẩn kỹ thuật, đồng thời tập trung vào 5 Đề án quan trọng.
Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã xây dựng đề án chuyển đổi số trong ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, đây là nhiệm vụ quan trọng và khó khăn, vì khi chuyển sang phương thức làm việc mới đòi hỏi phải thay đổi về văn bản quy phạm pháp luật, thay đổi về nhận thức, thay đổi về phương thức làm việc.
Ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có nhiều sự quan tâm về việc xây dựng các nền tảng công nghệ để phục vụ giải quyết các nhiệm vụ do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ KH&CN giao.
Hoạt động của ngành Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (TCĐLCL) liên quan toàn bộ nền kinh tế. Với quy mô mạng lưới quản lý nhà nước trong toàn quốc, việc triển khai hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ toàn ngành đòi hỏi sự đồng bộ về hạ tầng kỹ thuật với hạ tầng số, dữ liệu số, nền tảng số. Đây là nhiệm vụ cấp thiết để đáp ứng nhu cầu thúc đẩy sản xuất kinh doanh, góp phần phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh toàn cầu hóa.