Thứ sáu, 01/11/2024 | 06:56
Trong quá trình thực hiện các Hiệp định thương mại tự do (FTA), doanh nghiệp (DN) có thể tự chứng nhận xuất xứ hàng hóa. Đây là một trong những điều kiện giúp tạo thuận lợi tối đa cho DN. Tuy nhiên, hoạt động này cũng tiềm ẩn nguy cơ gian lận rất lớn nếu không được kiểm soát.
Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA) được ký chính thức tại London vào ngày 29/12/2020, áp dụng tạm thời từ ngày 1/1/2021; dự kiến có hiệu lực chính thức từ ngày 1/5/2021. Để thực thi hiệu quả hiệp định này, Bộ Công Thương đang lấy ý kiến đối với Dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong UKVFTA.
Đội Quản lý thị trường số 5 thuộc Cục Quản lý thị trường thành phố Hà Nội vừa tiến hành kiểm tra và tạm giữ 600kg tràng trứng gà non không rõ nguồn gốc xuất xứ.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ai-len (UKVFTA).
Trong năm 2021, có 15 nhóm hàng xuất khẩu trọng điểm sẽ được kiểm tra gắt gao để chống gian lận xuất xứ, chuyển tải bất hợp pháp.
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), từ khi Hiệp định EVFTA có hiệu lực vào ngày 01 tháng 8 năm 2020, mặc dù diễn biến dịch bệnh tại EU và các nước trên thế giới rất phức tạp, nhưng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường EU vẫn liên tục ghi nhận mức tăng cao. Kim ngạch xuất khẩu sang thị trường EU các tháng 8, 9, 10/2020 lần lượt đạt 3,25 tỷ USD, 3,07 tỷ USD và 3,3 tỷ USD, tăng 4,2%, 8,7% và 6,3% so với cùng kỳ năm 2019.
Trải qua một năm chịu tác động nặng nề từ ảnh hưởng của dịch Covid-19, để vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững, giải pháp tiên quyết đặt ra cho các doanh nghiệp là cần xây dựng liên kết chuỗi trong nội khối, khu vực, cũng như quốc tế.
Trong 11 tháng đầu năm 2020, các phòng quản lý xuất nhập khẩu trong cả nước đã cấp gần 930.000 C/O ưu đãi.
Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) không giúp Việt Nam có thêm thị trường mới nhưng sẽ mở ra cơ hội thuận lợi, điều kiện “dễ thơ” hơn để DN gia tăng xuất khẩu.
Nếu như quy định về chứng nhận xuất xứ hàng hoá để được hưởng ưu đãi theo Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có phần gây khó khăn cho Việt Nam vì chưa áp dụng cho đối tượng là nhà nhập khẩu đủ điều kiện để tự tuyên bố xuất xứ thì ở Hiệp định Đối tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) quy tắc xuất xứ lại là một “điểm cộng” tương đối dễ dàng cho doanh nghiệp Việt Nam.
Thực hiện Đề án Tăng cường quản lý nhà nước về chống lẩn tránh các biện pháp phòng vệ thương mại và gian lận xuất xứ, Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan đã chỉ đạo trong toàn ngành triển khai loạt giải pháp từ việc đề xuất, hoàn thiện cơ chế, chính sách đến trực tiếp đấu tranh, phát hiện các hành vi vi phạm.
Theo thông tin từ Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương, ngày 24/11 vừa qua, Đội Quản lý thị trường số 2 thuộc Cục Quản lý thị trường tỉnh Bình Dương đã phối hợp cùng Đội Cảnh sát Kinh tế - Công an thành phố Thuận An (Bình Dương) tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh do ông Tăng Văn Mạnh làm chủ, có địa chỉ tại số 72/5A1, khu phố Bình Đáng, phường Bình Hòa, thành phố Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Quy tắc xuất xứ hàng hóa là yếu tố quan trọng để các doanh nghiệp lương thực thực phẩm và cơ khí - điện tận hưởng ưu đãi thuế quan theo cam kết của Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU ( EVFTA). Song để đáp ứng những yêu cầu về quy tắc xuất xứ, doanh nghiệp cần phải lưu ý nhiều nội dung.
Theo tin từ Bộ Công Thương, Bộ Tài chính Ấn Độ ban hành Thông báo số 81/2020-Customs (N.T.) và Thông tư số 38/2020-Customs quy định về việc xác minh xuất xứ hàng hóa theo các Hiệp định thương mại mà Ấn Độ là thành viên.
Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam – EU (EVFTA) thực thi đã mở ra nhiều cơ hội cho nông sản Việt liên kết sâu rộng vào thị trường lớn. Tuy nhiên, có rất nhiều lưu ý mà các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản cần quan tâm để tận dụng ưu đãi thuế quan thông qua quy tắc xuất xứ hàng hóa.
Vừa qua, Công an Q. Cẩm Lệ (TP.Đà Nẵng) tạm giữ gần 300 kg hạt nêm, bột ngọt giả mạo các thương hiệu nổi tiếng tại một lò sản xuất trên địa bàn P.Hòa Phát (Q.Cẩm Lệ).
Ngày 9/10, tại TP. Đà Nẵng, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tập huấn về Hiệp định EVFTA. Đại diện khoảng 100 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu trên địa bàn miền Trung.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 11/2020/TT-BCT về quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 1 (Cục QLTT Nghệ An) vừa phối hợp cùng với các lực lượng chức năng, chính quyền địa phương tiến hành tiêu hủy 6.200 bánh trung thu không rõ nguồn gốc xuất xứ theo đúng quy trình quy định pháp luật.