Chủ nhật, 22/12/2024 | 22:53
Nhờ vào việc kiểm soát tốt dịch bệnh cùng với việc nỗ lực đổi mới, từng bước tận dụng các lợi thế khi Việt Nam đã ký kết các FTA thế hệ mới... và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại sự thay đổi rất mạnh về năng suất, chất lượng, quy mô và mô hình quản lý trong ngành giày dép của Việt Nam.
UBND tỉnh Kon Tum ban hành Kế hoạch số 436/KH-UBND về việc thực hiện Chương trình hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hoá trên địa bàn tỉnh Kon Tum giai đoạn 2021-2025.
Đây là nhận định của ông Đặng Thanh Hải, Tổng giám đốc Tập đoàn công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) sau buổi kiểm tra tình hình hoạt động của Nhà máy Tuyển than Khe Chàm, Công ty Tuyển Than Cửa Ông và các đơn vị liên quan.
Bộ Công Thương tổ chức lấy ý kiến rộng rãi về tình hình thực hiện Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa trong ngành Công Thương trong thời gian từ khi 02 Luật được ban hành đến nay.
Những đóng góp không nhỏ của công tác sáng kiến - cải tiến, giúp NMLD Dung Quất đa dạng nguồn dầu thô chế biến đầu vào, tối ưu hóa công nghệ - năng lượng, tạo ra nhiều sản phẩm giá trị có tính cạnh tranh cao, góp phần nâng cao năng xuất và hiệu quả SXKD.
Bộ KH&CN có nhiệm vụ tiếp tục đầu tư, nâng cao năng lực phòng thí nghiệm trọng điểm đáp ứng yêu cầu nghiên cứu, thí nghiệm, đánh giá các sản phẩm thân thiện với môi trường thay thế túi ni lông khó phân hủy và sản phẩm nhựa dùng một lần.
Hiện nay, Na Uy, Đan Mạch và Thụy Điển có tỷ lệ tiêu thụ cà phê bình quân đầu người cao nhất trên thế giới. Đứng thứ hai, thứ tư và thứ sáu trong số 10 quốc gia tiêu thụ cà phê hàng đầu, những thị trường này đang hướng mạnh đến cà phê chất lượng cao. Do đó, thị trường cà phê các nước Bắc Âu nhập khẩu lượng Arabica tương đối cao và lượng Robusta thấp.
Bộ Thông tin và Truyền thông đang lấy ý kiến góp ý của nhân dân đối với dự thảo Thông tư ban hành Danh mục sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
Xác định chỉ cung cấp ra thị trường những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, Công ty CP Hóa chất Cơ bản Miền Nam (Sochem) đã đầu tư rất mạnh cho công nghệ hiện đại nhằm vừa nâng cao chất lượng, uy tín, hạ giá thành, vừa tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm.
UBND tỉnh Quảng Bình đã ban hành Kế hoạch số 676/KH-UBND về việc triển khai thực hiện Chương trình Quốc gia hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa giai đoạn 2021 - 2030 trên địa bàn tỉnh.
Mới đây, Cộng đồng dừa quốc tế (International Coconut Community ICC) đã tổ chức hội thảo với chủ đề “Các tiêu chuẩn chất lượng của các sản phẩm dừa”.
Chương trình OCOP giai đoạn 2021-2025 đặt ra nhiều giải pháp thúc đẩy vấn đề chuyển đổi số, sở hữu trí tuệ, tập trung đổi mới sáng tạo, nâng cao giá trị sản phẩm trong chương trình OCOP.
Trang TTĐT Khoa học công nghệ ngành Công Thương đã có trao đổi với TS. Lê Công Nông - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu để tìm hiểu chi tiết hơn về những thành tựu KHCN Viện đã đạt được trong thời gian qua.
Bài báo trình bày kết quả khảo sát thực nghiệm đánh giá sản phẩm khí tổng hợp có thể đốt cháy được của lò khí hóa phụ phẩm nông nghiệp (lõi ngô, vỏ trấu) xuôi chiều quy mô công nghiệp.
Mục tiêu đến năm 2030, đào tạo được khoảng 20 chuyên gia về năng suất và chất lượng, chuyên gia đánh giá, chứng nhận đạt tiêu chuẩn quy định; 80% số doanh nghiệp được tập huấn, phổ biến kiến thức, kỹ năng về năng suất và chất lượng
Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng, công bố 20 tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực truy xuất nguồn gốc. Dự kiến quý IV/2021, Cổng thông tin truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa quốc gia sẽ đi vào hoạt động.
Giá thành cặp bánh răng do nhóm đề tài nghiên cứu chỉ bằng 70% giá thành mua mới cặp bánh răng của nhà máy, thời gian chế tạo bánh răng bằng khoảng một nửa thời gian mua hàng ngoài thị trường.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành kế hoạch số 159/KH-UBND về việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa dựa trên nền tảng khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025.
Theo Bộ Công Thương, ngành công nghiệp thực phẩm (CNTP) được đánh giá rất có tiềm năng và còn nhiều dư địa để doanh nghiệp (DN) khai thác thị trường. Nhưng thực tế, do ảnh hưởng của dịch Covid - 19, tốc độ tiêu thụ chậm hơn so với tốc độ sản xuất đã khiến nhiều DN gặp khó khăn.
Hiện tại, việc truy xuất nguồn gốc (TXNG) sản phẩm, hàng hóa được thực hiện thông qua các mã vạch, mã QR. Bộ Khoa học và Công nghệ đã xây dựng, công bố 20 tiêu chuẩn quốc gia trong lĩnh vực này.