Thứ năm, 16/01/2025 | 02:00
Hơn nửa năm sau khi thành lập, Hiệp hội Blockchain Việt Nam (VBA) trở thành điểm sáng về công nghệ, giúp phổ cập blockchain trong nền kinh tế số.
Bài viết nghiên cứu về xu hướng phát triển ngành hóa chất cơ bản trên thế giới và đề xuất các giải pháp, chính sách phát triển ngành hóa chất cơ bản Việt Nam.
TCCT Chuyển đổi số (CĐS) đã đem lại một số thành công trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Tập đoàn Dệt May Việt Nam (Vinatex).
Thụy Sĩ hỗ trợ Việt Nam chuyển đổi sang nền kinh tế tuần hoàn và thực hành sản xuất tuần hoàn; kinh tế số và chuyển đổi số (CĐS) theo xu hướng xanh hóa.
Ngày 8/1, Đại diện lãnh đạo Hội đồng Khoa học Tạp chí Năng lượng Việt Nam cho biết, đơn vị đã bình chọn 10 sự kiện tiêu biểu, nổi bật trong năm 2022 của ngành năng lượng Việt Nam.
Viện Năng suất Việt Nam là đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện chức năng nghiên cứu về năng suất và đề xuất chính sách, giải pháp nâng cao năng suất nền kinh tế, ngành kinh tế, địa phương và doanh nghiệp; tổ chức các hoạt động thúc đẩy phong trào năng suất quốc gia; thực hiện đào tạo và tư vấn hướng dẫn nâng cao năng suất; hợp tác quốc tế và chuyển giao tri thức, kinh nghiệm nâng cao năng suất của các nước tiên tiến vào Việt Nam.
Bài viết này phân tích thực trạng phát triển thương mại điện tử và đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh thương mại điện tử tại Việt Nam.
Năm 2022, ngành Khoa học và Công nghệ đã triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp nhằm đưa khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đóng góp ngày càng thiết thực cho mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh.
Bài nghiên cứu nhằm phân tích tác động lan tỏa của hoạt động nghiên cứu và phát triển (R&D) đến năng lực đổi mới sáng tạo của ngành Công nghiệp chế tạo ở Việt Nam.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, trong 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết quả đổi mới sáng tạo cao hơn so với mức độ phát triển.
Chính phủ đã đặt mục tiêu là đến năm 2025, kinh tế số sẽ chiếm 20% GDP. Điều này cũng sẽ là thách thức không nhỏ của tất cả các ngành, các lĩnh vực, đặc biệt là các doanh nghiệp công nghệ số - khi là những đơn vị chủ lực sáng tạo nên các nền tảng số Make in Việt Nam.
Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM) - phương pháp dùng để quản lý một tổ chức, doanh nghiệp, định hướng chất lượng với sự tham gia của mọi thành viên sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Chiến lược phát triển ngành Dệt may và Da giày Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 được Chính phủ phê duyệt theo Quyết định số 1643/QĐ-TT ngày 29/12.
Viện Nghiên cứu Dầu và Cây có dầu hiện là đơn vị sự nghiệp KHCN có chức năng nghiên cứu, tư vấn, thiết kế; chuyển giao công nghệ; sản xuất kinh doanh giống cây có dầu và ngành công nghiệp chế biến dầu, tinh dầu; phục vụ sản xuất và phát triển ngành nông nghiệp và công nghiệp của đất nước.
Lần đầu tiên, bằng nội lực khoa học và công nghệ, dây chuyền thiết bị đồng bộ nhà máy nhiệt điện than công suất 600 MW được nghiên cứu, chế tạo tại Việt Nam.
Thực trạng an toàn thực phẩm hiện nay là một trong những vấn đề nhức nhối cần quan tâm lưu ý nhất; Con người đang phải đối mặt với các loại thực phẩm bẩn; không đảm bảo vệ sinh về chất lượng cũng như độ an toàn trong chế biến, sản xuất.
Covid-19 tưởng chừng là một cú sốc nhưng lại là cánh cửa mở ra một kỷ nguyên sáng tạo hoàn toàn mới cho hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam.
Việt Nam có thể thấy gì qua kinh nghiệm phát triển công nghiệp hỗ trợ từ các nước tiên tiến trên thế giới như Nhật Bản, Hàn Quốc, Thái Lan… ?
Trong 15 năm qua, PV Power đã không ngừng phát triển lớn mạnh, khẳng định vị thế của một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực điện tại Việt Nam.
Tổng quan nhu cầu nhân lực trong suốt tiến trình dự án, định hướng cơ hội việc làm và đào tạo trong tương lai trong ngành điện gió ngoài khơi tại Việt Nam.