Thứ sáu, 10/01/2025 | 10:58
Ngày 18 tháng 5 được xem là cột mốc có ý nghĩa lịch sử đặc biệt quan trọng không chỉ với giới trí thức KH&CN Việt Nam mà còn trở thành động lực then chốt của sự nghiệp đổi mới và phát triển.
8 năm qua, kể từ khi Luật Khoa học và Công nghệ được Quốc hội khóa XIII thông qua và thống nhất chọn ngày 18 tháng 5 hàng năm là Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam, ngày này đã trở thành ngày truyền thống, ngày hội của những người làm công tác nghiên cứu và quản lý khoa học.
Thúc đẩy mạnh mẽ khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo, tận dụng nhanh chóng thành tựu từ cuộc CMCN4.0, trong đó, ưu tiên hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất thông minh, chuyển đổi số được xác định là một trong những giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để giai đoạn 2021-2030.
Trữ lượng kim loại vàng trên thế giới ước tính có thể đạt 90.000 tấn, trong đó Việt Nam có khoảng trên 294 tấn. Quặng vàng ở nước ta được khai thác từ các mỏ vàng gốc và mỏ vàng sa khoáng. Các mỏ và điểm quặng vàng đã biết ở nước ta chủ yếu là nhỏ, chỉ có vài mỏ cỡ trung bình.
Ngày 17/5, tại Bộ Khoa học và Công nghệ đã diễn ra Lễ ký Quy chế phối hợp công tác giữa Ban Kinh tế Trung ương và Ban Cán sự Đảng Bộ Khoa học và Công nghệ.
Tận dụng thành tựu từ cuộc CMCN lần thứ 4, thúc đẩy mạnh mẽ khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo với trọng tâm là các doanh nghiệp chính là yếu tố nền tảng, giải pháp có tính căn cơ để ngành Công Thương thực hiện tái cơ cấu một cách triệt để trong giai đoạn 2021 - 2030.
Trong suốt quá trình phát triển của đất nước và ngành Công Thương 70 năm qua, dù trong giai đoạn nào, phát triển khoa học và công nghệ (KH&CN) luôn giữ một vai trò quan trọng
Năm học 2020-2021 Trường Đại học Sao Đỏ thường xuyên thực hiện và đạt nhiều kết quả trong công tác nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ.
Trong bối cảnh hội nhập và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư phát triển mạnh mẽ trên toàn cầu, khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo trở thành yếu tố đầu vào quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại có ảnh hưởng quyết định tới chất lượng và tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế.
Ngày Khoa học và Công nghệ Việt Nam 18/5 năm 2021 có chủ đề "Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng, kiến tạo tương lai".
Ngày 6/5/2021, Bộ Khoa học và Công nghệ tổ chức hội thảo “Hợp tác Khoa học và Công nghệ Việt Nam-Italy: Kết quả và triển vọng vì sự phát triển bền vững” theo phương thức kết hợp trực tuyến.
Văn phòng Chính phủ vừa có Thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam tại cuộc họp về định hướng nhiệm vụ của Bộ Khoa học và Công nghệ giai đoạn 2021-2025.
Chủ đề Ngày khoa học và công nghệ Việt Nam năm 2021 là: Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo - Khơi dậy khát vọng, kiến tạo tương lai.
Công tác quản lý nhà nước cũng như hành lang pháp lý về khoa học và công nghệ (KH&CN) đang từng bước đổi mới toàn diện và đồng bộ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động nghiên cứu, ứng dụng KH&CN.
Thị trường khoa học và công nghệ (KH và CN) đã trải qua hơn 10 năm phát triển và đã đạt được nhiều kết quả đáng khích lệ. Trong đó, đáng chú ý là hệ thống pháp luật về phát triển thị trường KH và CN được hoàn thiện, chất lượng nguồn cung - cầu được nâng cao và tăng số lượng các tổ chức trung gian hỗ trợ phát triển thị trường KH và CN.
Ngày 15/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học và công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức hội thảo “Tổng kết 10 năm phát triển thị trường khoa học và công nghệ giai đoạn 2011- 2020”.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư 02/2021/TT-BKHCN quy định tiêu chí phân loại, điều kiện thành lập, sáp nhập, hợp nhất, giải thể các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
Công tác quản lý khoa học và công nghệ đã được đổi mới một cách toàn diện từ nội dung tới phương thức quản lý; đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong quá trình quản lý, giám sát thực hiện.
Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ là một trong những vấn đề then chốt của ngành giấy để đáp ứng tình hình thực tế hiện nay nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như tăng sức cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước.
Phát triển công nghiệp vật liệu, đặt ra vấn đề quan trọng là nguồn nhân lực. Cần có những chính sách và cơ chế để phát triển ngành quan trọng này.