Thứ năm, 16/01/2025 | 04:15
Việc chuyển đổi từ kinh tế tuyến tính sang kinh tế tuần hoàn giúp thúc đẩy đổi mới sáng tạo, nâng cao năng lực cạnh tranh, cũng như tạo ra nhiều cơ hội việc làm mới.
Thông qua Chương trình, các doanh nghiệp có sản phẩm đạt THQG đã được Bộ Công Thương hỗ trợ quảng bá, tham gia một số hội chợ, triển lãm có quy mô lớn và uy tín ở trong và ngoài nước nước theo định hướng xuất khẩu.
Diễn đàn Logistics Việt Nam là sự kiện lớn thường niên lớn nhất về ngành dịch vụ logistics, thu hút sự quan tâm và tham dự của hơn 50 tổ chức quốc tế cùng đại diện các Bộ, ban, ngành và hơn 500 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics, sản xuất, xuất nhập khẩu.
“Các cơ sở giáo dục đại học có vai trò hết sức quan trọng trong việc cung cấp nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp (DN) để phát triển năng suất chất lượng tại Việt Nam” - đó là khẳng định của PGS.TS Bùi Anh Tuấn - Hiệu trưởng Trường Đại học Ngoại thương khi chia sẻ về vai trò của các trường đại học đối với năng suất chất lượng.
Việc cắt giảm thuế quan cao theo các hiệp định thương mại (FTA) đang gia tăng áp lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong một số lĩnh vực; và số lượng vụ việc điều tra chống lẩn tránh biện pháp phòng vệ thương mại (PVTM) cũng ngày càng tăng.
Với thương hiệu đã được xây dựng trong hơn 40 năm hình thành, phát triển cùng chất lượng đào tạo và uy tín trong giảng dạy, Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại luôn tự tin mang đến nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội, hướng đến các chuẩn mực đào tạo ngang tầm khu vực.
Đối với các quốc gia trong khu vực châu Á Thái Bình Dương, Việt Nam đã có hầu hết các hiệp định song phương và đa phương. Tuy nhiên, khi nói đến tính đồng đều và đa phương thì lại chưa có tính chung nhất và cao nhất. Vì vậy, với RCEP- đây là bước tiếp tục của các Hiệp định mà Việt Nam ký trước đó với các quốc gia trong khu vực nhưng nó mang tính đồng đều hơn, sâu rộng hơn với các điều kiện mở cửa thị trường cũng như các điều kiện khác được quy định một cách cụ thể hơn.
Sau hàng chục vòng đàm phán kéo dài trong 8 năm, trưa 15/11/2020, đại diện 10 nước ASEAN và 5 nước đối tác (Australia, Trung Quốc, Nhật Bản, New Zealand, Hàn Quốc) chính thức đặt bút ký Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP).
Ban chỉ đạo quốc gia chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả (Ban Chỉ đạo 389) vừa ban hành Kế hoạch tăng cường chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trong thương mại điện tử.
Sự phát triển mạnh mẽ của năng lượng tái tạo để có thể sản xuất hydro xanh với giá thành giảm được dự báo sẽ tạo nên cuộc cách mạng năng lượng trong tương lai, khiến nền kinh tế hydro đã và đang trở thành mục tiêu theo đuổi của nhiều quốc gia.
Bộ KH&CN vừa phối hợp với UBND tỉnh Bắc Giang tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện “Hỗ trợ ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học và công nghệ thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội nông thôn, miền núi, vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2025
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao ASEAN lần thứ 37 được tổ chức tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị cấp cao Kinh doanh và đầu tư ASEAN, với chủ đề “ASEAN số: Bền vững và Bao trùm”.
Hội thảo Đánh giá một số kết quả bước đầu của Dự án “Thay đổi công nghệ ở Việt Nam - Đóng góp của công nghệ trong tăng trưởng kinh tế” đã được tổ chức vào ngày 6/11/2020 tại Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), với sự tham gia của lãnh đạo một số cơ quan chức năng thuộc Bộ, đại diện Đại sứ quán Úc, Ban chỉ đạo Dự án…
Trong thập kỷ tới, kinh tế số được xem là động lực, là nền tảng để thúc đẩy phát triển kinh tế nhanh và bền vững. TS. Trần Thị Hồng Minh, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) nhấn mạnh đánh giá này tại Diễn đàn Cải cách kinh tế hướng tới tăng trưởng bền vững và có tính chống chịu cao sau Covid-19: “Từ thích ứng tới quản trị bất định” diễn ra ngày 10/11/2020.
Dự báo, nền kinh tế kỹ thuật số của Singapore sẽ phục hồi với tốc độ 19% và đạt 22 tỷ USD vào năm 2025, trong khi nền kinh tế kỹ thuật số Indonesia, Việt Nam đạt 124 tỷ USD và 52 tỷ USD vào năm 2025.
Hoạt động trong lĩnh vực tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật nói chung, và các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, quy trình đánh giá sự phù hợp nói riêng tồn tại và phát triển rộng khắp trên phạm vi toàn cầu với nhiều mục đích khác nhau, trong đó có mục đích nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Năm 2019, nền kinh tế số tại Việt Nam đạt 12 tỷ USD và dự đoán có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025.
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) là xu thế tất yếu để hướng đến phát triển bền vững trong tương lai, nhưng tại Việt Nam hiện nay, KTTH mới chỉ được thực hiện trong các doanh nghiệp (DN) có vốn đầu tư nước ngoài, các tập đoàn đa quốc gia.
Sáng 11/11, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021, với tỷ lệ tán thành cao.
Năm 2019, nền kinh tế số tại Việt Nam đạt 12 tỷ USD và dự đoán có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025.