Thứ năm, 16/01/2025 | 04:17
Kinh tế số là động lực phát triển quan trọng để đưa Việt Nam tiến nhanh, tiến mạnh trở thành quốc gia có công nghệ phát triển.Theo đó, việc xây dựng, điều chỉnh chính sách để hỗ trợ kinh tế số phát triển là nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian tới.
Phát triển kinh tế số là xu hướng tất yếu và có tính toàn cầu. Với kinh tế số, chỉ có tiến - đi tới, bằng việc ứng dụng những nền tảng công nghệ số để mở rộng, phát triển các mô hình kinh doanh mới có tính cạnh tranh và hiệu quả hơn.
Việc nhiều người Việt thay đổi thói quen dùng các dịch vụ kỹ thuật số trong thời gian qua đang tác động tích cực đến nền kinh tế số, thể hiện rõ nhất qua thương mại điện tử, giáo dục và chăm sóc sức khỏe.
Bảo đảm an toàn, an ninh mạng được coi là yếu tố then chốt để chuyển đổi số thành công và bền vững, đồng thời là phần xuyên suốt, không thể tách rời của chuyển đổi số. Do đó, nhiệm vụ bảo đảm an ninh mạng phải được coi là nhiệm vụ trọng yếu cần được đặc biệt ưu tiên.
Việc hình thành không gian đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, tiến tới thành lập Trung tâm chuyển đổi số TP. Hồ Chí Minh, Viện Công nghệ tiên tiến đổi mới sáng tạo sẽ thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số, kinh tế số của TP. Hồ Chí Minh.
Nhìn lại chặng đường 35 năm đổi mới, hội nhập quốc tế, Ðảng và nhân dân ta đã có nhiều nỗ lực để phát triển kinh tế, đồng thời nhận thức được, đất nước muốn phát triển nhanh, bền vững phải dựa trên khoa học - công nghệ (KHCN);...
Qua 5 năm vận hành và phát triển kể từ khi tiếp nhận bàn giao chính thức Công ty Nhiệt điện Nghi Sơn đã làm chủ được công nghệ, đảm bảo vận hành các tổ máy an toàn, hiệu quả và đạt chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, cung cấp lượng điện lớn cho phát triển kinh tế - xã hội.
Trước những tác động tiêu cực từ dịch bệnh cùng sự thay đổi trong nhu cầu tiêu dùng trên thị trường… các DN ngành thực phẩm, đồ uống đã nỗ lực chuyển đổi để thích ứng với tình hình mới.
Dự đoán nền kinh tế số tại Việt Nam có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025, bao gồm các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ.
Công nghệ thông tin, trí tuệ nhân tạo (AI) đóng vai trò quan trọng trong xây dựng, phát triển đô thị thông minh, đô thị sáng tạo, thúc đẩy quá trình chuyển đổi số, kinh tế số, góp phần cho sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững của TP. Hồ Chí Minh.
Dự đoán nền kinh tế số tại Việt Nam có triển vọng bứt phá lên 43 tỉ USD vào năm 2025, bao gồm các lĩnh vực: Thương mại điện tử, du lịch trực tuyến, truyền thông trực tuyến và gọi xe công nghệ.
Liên minh châu Âu (EU) có nhiều quốc gia tiên phong về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực trùng thời điểm Việt Nam đưa ra Chương trình chuyển đổi số, phát triển kinh tế số quốc gia. Đây chính là nền tảng tiềm năng để hai bên cùng chia sẻ những giá trị chung, không chỉ lợi ích về kinh tế mà còn cả giải pháp cùng thắng.
Chương trình “Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm thực phẩm an toàn ngành Công Thương” năm 2020 đã và đang được triển khai với nhiều hoạt động nổi bật, có quy mô rộng lớn, trải khắp nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước.
Trong bối cảnh Việt Nam đang đẩy mạnh thực thi cam kết trong các Hiệp định thương mại tự do và xu hướng phát triển, ứng dụng nhanh chóng các thành tựu mới về khoa học và công nghệ (KH&CN), đổi mới sáng tạo là một trong những yếu tố quan trọng nhất giúp các doanh nghiệp nâng cao năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh
Phó Thủ tướng Phạm Bình Minh yêu cầu khắc phục hậu quả của Covid-19 bằng cách biến nguy thành cơ; đẩy nhanh chuyển đổi số để đưa đất nước phát triển nhanh, bền vững.
Tổng công ty Cổ phần Khoan và Dịch vụ Khoan Dầu khí (PV Drilling) đã ký hợp đồng cung cấp giàn khoan tự nâng PV DRILLING III cho khách hàng KrisEnergy (Apsara) Company Limited (“KrisEnergy”) để thực hiện chương trình khoan bao gồm 5 giếng phát triển tại khu vực Lô A, ngoài khơi Campuchia.
Sáng 29-10, lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam TP.HCM đã gặp gỡ thân mật 20 kiều bào về chuyển đổi số và khắc phục tác động của đại dịch COVID-19.
Chuyển đổi số giúp người dân bình đẳng về cơ hội tiếp cận dịch vụ, đào tạo, tri thức, qua đó giúp thu hẹp khoảng cách số thông qua việc phát triển chính phủ số, kinh tế số và xã hội số.
Kinh tế tuần hoàn là một mô hình kinh tế trong đó toàn bộ các hoạt động từ thiết kế, sản xuất đến cung cấp dịch vụ hướng tới tái sử dụng vật chất và loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường.
Một điểm mới trong “Quy chế hoạt động của Ủy ban quốc gia về Chính phủ điện tử” vừa được ban hành là bổ sung thêm nhiệm vụ, trách nhiệm của Ủy ban trong việc chỉ đạo về chuyển đổi số, kinh tế số và đô thị thông minh.