Thứ hai, 23/12/2024 | 04:04
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định chính xác tên loài thủy sản được sử dụng trong các sản phẩm chế biến bằng phương pháp sinh học phân tử. Trình tự các nucleotide của đoạn gen ty thể mã hóa cytochrome coxidase subunit I (COI) của 20 mẫu thuộc 10 sản phẩm chế biến từ cá thu tại các siêu thị ở Hà Nội được phân tích.
Sở hữu những lợi thế cạnh tranh về sản xuất cũng như thị trường nội địa triển vọng, Việt Nam được đánh giá là quốc gia có nhiều tiềm năng phát triển thương mại điện tử xuyên biên giới. Những lợi thế này đã tạo nền tảng vững chắc đưa các sản phẩm Việt vượt ra khỏi những giới hạn địa lý thông thường để tới tay khách hàng quốc tế.
Có thể thấy rằng, từ khi Nghệ An triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), việc đầu tư ứng dụng KHCN ngày càng được các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất ở nông thôn chú trọng, điều này không chỉ đảm bảo uy tín sản phẩm mà còn góp phần khẳng định thương hiệu các sản phẩm OCOP không chỉ là cách làm “ngày một ngày hai”.
Triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của ngành công nghiệp đến năm 2020”, Bộ Công Thương đã thực hiện các nhiệm vụ như: Tuyên truyền; xây dựng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật; xây dựng và thực hiện các dự án nâng cao năng suất, chất lượng các sản phẩm, hàng hóa công nghiệp chủ lực như: Dệt may, thép, nhựa, hóa chất…; áp dụng hệ thống quản lý, mô hình, công cụ cải tiến năng suất, chất lượng, ứng dụng tiến bộ khoa học và đổi mới công nghệ…
Việt Nam đã làm chủ 90% hệ sinh thái các sản phẩm an toàn, an ninh mạng phục vụ các cơ quan Đảng, Nhà nước. Đến đầu năm 2021, Việt Nam sẽ làm chủ 100%. Đây là niềm tự hào của Việt Nam.
Phát triển các sản phẩm phần cứng, phần mềm sử dụng công nghệ mở, đó là cách Việt Nam thể hiện thiện chí của mình để tạo ra niềm tin số về các sản phẩm Make in Vietnam.
Kết quả khảo sát của Bộ Công Thương cho thấy, có đến 99,3% doanh nghiệp đánh giá hoạt động của Dự án Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp (Dự án) do Bộ Công Thương chủ trì mang lại hiệu quả rõ nét.
Ngày 2/12/2020, tại Hà Nội đã diễn ra tại Hội thảo - Triển lãm quốc tế Ngày An toàn thông tin Việt Nam 2020 với chủ đề: An toàn, an ninh mạng Make in Vietnam - Yếu tố then chốt trong chuyển đổi số quốc gia, do Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam (VNISA) chủ trì, phối hợp với Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức.
Sau hơn 25 năm, Công ty CP Chăn nuôi Việt Nam có 15 nhà máy sản xuất, chế biến thực phẩm, thức ăn chăn nuôi... dành nhiều giải thưởng chất lượng.
Trong bối cảnh thế giới ngày càng nhận thức sâu sắc về ô nhiễm môi trường, vấn nạn từ rác thải nhựa..., giấy đang được xem như một nguyên liệu thay thế ưu việt, có nhiều khả năng tái chế để ứng dụng phát triển trong nền kinh tế tuần hoàn.
Nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hàng hóa được xem là yếu tố sống còn quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp (DN). Việc áp dụng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, các công cụ cải tiến năng suất, hệ thống quản lý chất lượng... là giải pháp quan trọng để DN nâng cao năng suất, chất lượng.
Chiều nay (25/11), tại trụ sở Chính phủ, gặp mặt 124 doanh nghiệp có sản phẩm đạt thương hiệu quốc gia Việt Nam 2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng đây là tấm gương tốt cho các doanh nghiệp khác học tập, “không khoanh tay, lùi bước trước khó khăn, nỗ lực hành động để phục hồi và phát triển, giữ vững vị thế của doanh nghiệp trên thị trường”.
Dự án Xúc tiến cung và cầu cho các sản phẩm chế biến nông sản đạt chứng nhận sinh thái – công bằng tại Việt Nam (dự án Eco-fair) triển khai với mục tiêu thúc đẩy sản xuất bền vững và thị trường cho các sản phẩm chế biến nông sản sinh thái - công bằng ở Việt Nam, góp phần vào sự thịnh vượng, giảm nghèo, tăng cường sinh kế, hướng tới nền kinh tế tuần hoàn và tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
Với mục tiêu phát triển hệ thống tiêu chuẩn quốc gia (TCVN), quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN) cho các nhóm sản phẩm, hàng hóa có khả năng gây mất an toàn, vệ sinh và ô nhiễm môi trường, tại Dự án 1 “Xây dựng và áp dụng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật” thuộc Chương trình quốc gia “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp Việt Nam đến năm 2020”, Bộ KH&CN đã phối hợp cùng các bộ, ngành xây dựng hàng nghìn TCVN, QCVN tạo nền tảng chất lượng vững chắc giúp cộng đồng doanh
Mô phỏng trên máy tính là một nội dung quan trọng của quá trình tối ưu hóa thiết kế sản phẩm, cho phép các kỹ sư kiểm tra các cấu hình khác nhau và chọn ra được thiết kế tốt nhất. Tuy nhiên, để thực hiện các các mô phỏng này cần phải có những tính toán phức tạp, tốn kém về tiền bạc và thời gian.
Phiên chợ Organic lần đầu tiên tại TP. Hồ Chí Minh vừa khai trương và sẽ đi vào hoạt động vào các ngày thứ bảy, chủ nhật hàng tuần, mở ra cơ hội cho người tiêu dùng thành phố tiếp cận, đồng thời góp phần thúc đẩy sản xuất sản phẩm hữu cơ.
Trung tâm Khuyến công, Xúc tiến thương mại và Tiết kiệm năng lượng (Trung tâm Khuyến công - Sở Công thương) vừa hỗ trợ Công ty TNHH Cà phê Huy Tùng (KCN An Phú) hệ thống rang cà phê công nghệ cao, giúp doanh nghiệp tạo ra nhiều dòng sản phẩm mới, chất lượng cao và ổn định.
Những giải pháp về khoa học công nghệ, chú trọng nâng cao chất lượng máy móc, thiết bị và sản phẩm gắn với bảo vệ môi trường đang là hướng đi mà ngành sản xuất vật liệu xây dựng đang hướng tới.
Kết quả triển khai Dự án “Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngành công nghiệp"
Bộ tiêu chuẩn ISO 3834 được xây dựng nhằm để kiểm soát chất lượng và phòng ngừa sai hỏng, giúp các doanh nghiệp cơ khí kiểm soát tốt và nâng cao chất lượng sản phẩm của chính doanh nghiệp mình.