Thứ sáu, 10/01/2025 | 14:36
Đoàn công tác EVN đã kiểm tra tình hình thực hiện Đề án chuyển đổi số của Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) và Công ty Truyền tải điện 2 (PTC 2).
Ngày 04/03/2022, Tổng giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam - Lê Mạnh Hùng đã chủ trì hội nghị “Công tác Chuyển đổi số PVN năm 2022”.
Nhằm thắt chặt mối quan hệ hợp tác bền vững giữa cơ quan tiêu chuẩn hóa đại diện cho Việt Nam và Anh quốc, Phó Tổng cục trưởng phụ trách - ông Hà Minh Hiệp cùng đại diện các đơn vị liên quan đại diện Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đã có buổi gặp gỡ song phương trực tuyến với ông Scott Steedman – Giám đốc Viện Tiêu chuẩn Anh (BSI) cùng các cộng sự vào ngày 11/3/2022 vừa qua.
Năm 2022, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) dự kiến cơ bản hoàn thành chuyển đổi số và tạo tiền đề để hoạt động theo mô hình doanh nghiệp số vào năm 2025. Để thực hiện mục tiêu này, Tổng công ty Điện lực TP. Hà Nội (EVNHANOI) sẽ tập trung triển khai những nhiệm vụ được giao đúng tiến độ.
Tập trung thúc đẩy chuyển đổi số năm 2022 với định hướng xuyên suốt là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số thông qua phổ cập sử dụng các nền tảng số Việt Nam, giúp người dân, doanh nghiệp thụ hưởng trực tiếp sự tiện lợi cũng như lợi ích của chuyển đổi số.
Công ty Điện lực Cà Mau (PCCM) đã sớm lập kế hoạch thực hiện các nội dung chính để chuẩn bị cho chuyển đổi số trong lĩnh vực kỹ thuật.
Hội nghị Chiến lược năm 2022 của VINASA đã đặt khẩu hiệu của năm là “Hợp lực chuyển đổi số” và thành lập 8 ủy ban chuyên môn nhằm kêu gọi các doanh nghiệp cùng đồng tâm, hiệp lực cùng các cơ quan của Chính phủ tăng tốc chuyển đổi số.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã và đang tác động tích cực đến quá trình ứng dụng công nghệ mới, thực hiện chuyển đổi số trong các lĩnh vực. Theo đó, các doanh nghiệp (DN) ngành Công Thương xác định tài nguyên số, nguồn lực số chính là nguồn tăng trưởng mới và động lực gia tăng năng suất lao động trong thời gian tới.
Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) xác định chuyển đổi số (CĐS) vừa là cơ hội, vừa là nhiệm vụ sống còn trên con đường phát triển.
Trong bài báo này, các bước để doanh nghiệp sản xuất tiếp cận với việc thực hiện chuyển đổi số trong quản lý năng lượng (QLNL) và bảo dưỡng đã được đưa ra
Để thúc đẩy, hỗ trợ và hướng dẫn các bộ, ngành, địa phương thực hiện chuyển đổi số có những bước đột phá trong năm 2022, Bộ Thông tin và Truyền thông vừa có Văn bản số 797/BTTTT-THH hướng dẫn một số nhiệm vụ quan trọng thúc đẩy triển khai chuyển đổi số năm 2022.
Ngày 04/03, tại Hà Nội, Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) đã tổ chức Hội nghị "Công tác chuyển đổi số PVN năm 2022”.
Trong 5-10 năm tới, chúng ta sẽ thấy Việt Nam trở thành một quốc gia chuyển đổi số nhanh chóng. Chuyển đổi số len lỏi vào từng ngõ ngách của cuộc sống, mọi mặt của xã hội sẽ thay đổi. Cũng trong 10 năm tới, Việt Nam sẽ rất khác so với hiện tại, vì khi đó cuộc sống số sẽ song hành với cuộc sống thực tại.
Hiện nay, chuyển đổi số trong doanh nghiệp đang là nhu cầu lớn của cả hệ thống doanh nghiệp Việt Nam. Để xây dựng chiến lược chuyển đổi số thì cần hiểu rõ nội hàm về kinh tế số, chuyển đổi số và hệ sinh thái số. Do đó, nghiên cứu này tổng quan lý thuyết về kinh tế số, chuyển đổi số để từ đó xây dựng khái niệm hệ sinh thái số.
Tổng công ty Phát điện 1 (Ban chỉ đạo CĐS) vừa tổ chức cuộc họp Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số và Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất, kinh doanh - Phiên 1 năm 2022 thông qua hình thức hội nghị truyền hình.
Chuyển đổi số được nhận định là giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may sớm hồi phục sau đại dịch, cũng là yếu tố bắt buộc để duy trì và thăng hạng trong chuỗi cung ứng toàn cầu.
Thời gian qua, Công ty Điện lực (PC) Hòa Bình đã tập trung đẩy mạnh các giải pháp nâng cao tỷ lệ khách hàng sử dụng các hình thức thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt.
Không chỉ nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh, chuyển đổi số giúp Tổng công ty Điện lực thành phố Hà Nội (EVNHANOI) tạo bước chuyển mạnh mẽ trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ, vì lợi ích khách hàng.
Đó là chỉ đạo quyết liệt và tâm huyết của đồng chí Nguyễn Tiến Khoa - Chủ tịch HĐTV, Trưởng Ban Chỉ đạo Chuyển đổi số và Ứng dụng công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Phát điện 1 (Ban chỉ đạo CĐS) tại cuộc họp Ban Chỉ đạo - Phiên 01 năm 2022 thông qua hình thức hội nghị truyền hình.
Mục tiêu chuyển đổi số của ngành điện là sử dụng công nghệ số, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, chất lượng dịch vụ, năng suất lao động, năng lực quản trị.