Thứ năm, 16/01/2025 | 03:58
Tăng trưởng bao trùm là một khái niệm đa chiều, nhấn mạnh việc đảm bảo những lợi ích hay cơ hội kinh tế tạo ra từ quá trình tăng trưởng được chia sẻ một cách bình đẳng cho tất cả các thành viên trong xã hội. Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu, rộng, đặc biệt cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư đã đem lại nhiều cơ hội phát triển.
Sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế số trong những năm gần đây đã tạo nên sự biến đổi to lớn và nhanh chóng đối với kinh tế, xã hội và mọi mặt của đời sống con người.
Trả lời phỏng vấn nhân Ngày Tiêu chuẩn Thế giới 14/10, TS Nguyễn Hoàng Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, Bộ KH&CN - cho biết, 750 tiêu chuẩn quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh đang tạo cơ sở cho các doanh nghiệp trong nước chủ động tham gia bảo vệ môi trường, đồng thời tối ưu hóa khả năng sản xuất và kinh doanh.
Hà Nội sẽ tăng cường xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm phát triển các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thực sự trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thủ đô.
Dự kiến đến năm 2021, Hàn Quốc sẽ tiến hành sửa Luật về nền kinh tế hydro và quản lý an toàn hydro, đặt ra nghĩa vụ phải phổ biến hydro về trung và dài hạn trong "Kế hoạch cơ bản về hydro", đấu giá thu mua các nguồn điện năng từ pin nhiên liệu.
Ngày 12/10, tại TP Hồ Chí Minh, Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Tổ tư vấn kinh tế của Thủ tướng Chính phủ tổ chức Hội thảo quốc gia “Kinh tế số - tác động, cơ hội và khả năng tận dụng của Việt Nam”.
Hà Nội sẽ tăng cường xét chọn sản phẩm công nghiệp chủ lực, đẩy mạnh xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia vào chuỗi cung ứng toàn cầu, nhằm phát triển các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp chủ lực thực sự trở thành động lực quan trọng để phát triển kinh tế Thủ đô.
Kinh tế số (KTS) được dự báo sẽ làm thay đổi chuỗi cung ứng toàn cầu và cơ chế vận hành cung - cầu thị trường trong nước. Do đó, phát triển KTS gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo hướng nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh là một yêu cầu cấp thiết.
Ở Việt Nam, hoạt động kinh tế từ trước đến nay vẫn chủ yếu dựa trên cách tiếp cận truyền thống, đó là kinh tế tuyến tính. Đây cũng là nguyên nhân cơ bản dẫn đến tình trạng thiếu hụt các nguồn tài nguyên thiên nhiên và đặc biệt là gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Để thực hiện phát triển nhanh, bền vững, giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường, “không đánh đổi” tăng trưởng kinh tế với ô nhiễm và suy thoái môi trường, việc chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn l
Bộ Công Thương đã tổ chức Hội thảo Chuyên đề “An toàn điện” qua đó lấy ý kiến tham vấn, góp ý từ các chuyên gia, các nhà quản lý, các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân liên quan đến công tác an toàn điện.
75 năm qua, giới Công Thương - doanh nhân Việt Nam luôn lấy tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh làm kim chỉ nam dẫn đường, cùng với sự chỉ đạo sáng suốt của Đảng, sự quan tâm của Nhà nước và sự nỗ lực không ngừng nghỉ của thế hệ doanh nhân, nhờ đó đã và đang đạt được những thành tích lớn, đóng góp vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước.
Đại dịch COVID-19 được xem như “chất xúc tác” để thúc đẩy kinh tế số, góp phần tạo ra những cơ hội mới phù hợp cho các doanh nghiệp.
Bài viết làm rõ tầm quan trọng của cơ sở hạ tầng kỹ thuật thiết yếu trong nền kinh tế Việt Nam, chỉ ra những thực trạng, cơ hội cũng như giải pháp phát triển bền vững hạ tầng thiết yếu cho nền kinh tế. Đồng thời, nêu rõ vai trò định hướng của Nhà nước trong quy hoạch, đầu tư; cần có chính sách khuyến khích đa dạng các nguồn vốn, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế và người dân tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng thiết yếu nhằm phục vụ phát triến kinh tế đất nước.
Nếu như thời gian trước, tỷ lệ đầu tư cho khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là 70-30 (tức là 70% đến từ nhà nước và 30% đến từ doanh nghiệp), thì nay, con số này nâng lên thành 50-50
Các doanh nghiệp Hàn Quốc đã bày tỏ sự quan tâm đối với việc đầu tư vào Việt Nam và thể hiện mong muốn được đến Việt Nam để tìm hiểu sâu hơn về thị trường cũng như tiềm năng sản xuất của các doanh nghiệp Việt.
Mô hình kinh tế tuần hoàn có vai trò quan trọng sau đại dịch, bởi cung cấp nền tảng có tính sẵn sàng và cạnh tranh cao cho các doanh nghiệp.
Ngày 08/10/2020, tại Hà Nội, Đảng ủy Tập đoàn Hoá chất Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ (mở rộng) nhằm sơ kết tình hình thực hiện nhiệm vụ công tác 9 tháng đầu năm, triển khai nhiệm vụ trọng tâm công tác quý IV/2020.
Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 55-NQ/TW ngày 11/2/2020 của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký quyết định thành lập Khu kinh tế ven biển Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh.
Khi xảy ra suy thoái, các nền kinh tế thường hình thành xu hướng bảo hộ bằng cách dựng lên các rào cản thương mại. Nhưng đó không phải là một lựa chọn được khuyến khích đối với khu vực Đông Nam Á vốn phụ thuộc vào thương mại.