Thứ sáu, 10/01/2025 | 08:54
Các nhà phân tích ở Phố Wall tin rằng đầu tư trong lĩnh vực năng lượng tái tạo là cơ hội tiềm năng, đồng thời là công cụ khi thế giới nỗ lực trong chuyển đổi khỏi nhiên liệu hóa thạch.
Trang Financial Times của Anh ngày 26/4 đăng bài viết nhận định rằng việc Việt Nam mở rộng các trang trại điện gió và năng lượng mặt trời chứng tỏ việc chuyển dịch sang năng lượng “xanh” được xác định là yếu tố quan trọng giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của đất nước.
Ở Việt Nam, khối lượng chất thải từ tấm pin mặt trời ở Việt Nam khá nhỏ so với các nước, tuy nhiên để đảm bảo phát triển bền vững, Nhà nước cần sớm nghiên cứu để có chính sách cơ chế phù hợp liên quan tới vấn đề quản lý, thu gom và xử lý rác thải từ tấm pin mặt trời.
Tổng kết dự án Năng lượng Phát thải thấp Việt Nam (V-LEEP) do USAID tài trợ, Đại biện lâm thời Mỹ tại Việt Nam tin tưởng vào sự tăng trưởng của lĩnh vực.
Báo cáo của Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IREA) chỉ ra rằng, thế giới cần tăng 30% đầu tư vào lĩnh vực năng lượng sạch, lên mức 131.000 tỷ USD vào năm 2050, nếu muốn đối phó hiệu quả tình trạng biến đổi khí hậu. Hiện nhiều quốc gia trên thế giới đang thúc đẩy việc sản xuất và tiêu thụ “năng lượng xanh”, coi đây là hướng đi của tương lai.
Trong lĩnh vực năng lượng, công nghệ là yếu tố luôn được ưu tiên, chú trọng phát triển từ sớm. Điều này được cụ thể hóa trong nhiều chính sách, chương trình từ trung ương tới địa phương.
Ngày 13/4, trong khuôn khổ các hoạt động của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG), Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững (Bộ Công Thương) và Tổ chức Phát triển liên hợp quốc (UNDP) đã tổ chức Cuộc họp lần thứ 6 nhóm công tác kỹ thuật về hiệu quả năng lượng. Thứ trưởng Bộ Công Thương Đặng Hoàng An chủ trì cuộc họp.
Nghiên cứu thiết kế, chế tạo máy ấp trứng gia cầm sử dụng phối hợp năng lượng biogas và năng lượng điện được nhóm tác giả Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội thực hiện, cho thấy tiềm năng tiết kiệm năng lượng điện, giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Trong khuôn khổ các hoạt động của Nhóm Đối tác năng lượng Việt Nam (VEPG), ngày 13 tháng 4 năm 2021, tại trụ sở Bộ Công Thương, Vụ Tiết kiệm năng lượng và Phát triển bền vững, Bộ Công Thương và Tổ chức Phát triển liên hợp quốc (UNDP) tổ chức Cuộc họp lần thứ 6 Nhóm Công tác kỹ thuật về Hiệu quả năng lượng.
Chuyên gia cho rằng việc có cơ chế phát triển điện năng lượng tái tạo sẽ giúp điện mặt trời, điện gió phát triển do được tham gia đầu tư bởi khối doanh nghiệp.
Thay thế các khu vực lắp kính kém hiệu quả của các tòa nhà bằng cửa sổ lắp kính thông minh tiết kiệm năng lượng sẽ có tiềm năng rất lớn trong việc giảm tiêu thụ năng lượng trong việc chiếu sáng và kiểm soát nhiệt độ.
Trong một nghiên cứu gần đây của Ngân hàng Thế giới và Bộ Công Thương về khả năng phân bổ mục tiêu quốc gia về tiết kiệm năng lượng cho các địa phương của Việt Nam cho thấy, 63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương có thể chia thành 7 nhóm địa phương với mục tiêu tiết kiệm năng lượng khác nhau căn cứ vào đặc điểm tương đồng về tiềm năng tiết kiệm năng lượng, cơ cấu kinh tế, đặc điểm dân cư...
Các nhà nghiên cứu tại Đại học Illinois Chicago đã phát hiện ra cách chuyển metan trong khí tự nhiên thành metanol lỏng ở nhiệt độ phòng.
Website Cộng đồng Hiệu quả Năng lượng Việt Nam (VEECOM) được xây dựng và phát triển trong khuôn khổ Dự án Năng lượng tái tạo và Hiệu quả Năng lượng (gọi tắt là Dự án 4E) thuộc Chương trình hợp tác giữa Bộ Công Thương Việt Nam và Bộ Hợp tác Kinh tế và Phát triển CHLB Đức BMZ, do Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ triển khai.
Kết quả này có được từ quá trình lao động miệt mài của tập thể các nhà khoa học thuộc Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ lọc hóa dầu (Keylab PRT) với tổng thời gian nghiên cứu tkhoảng 20 năm.
“Cụm công trình khoa học và công nghệ của Viện Nghiên cứu thiết kế chế tạo máy nông nghiệp (RIAM) đã được đề xuất trao tặng Giải thưởng Nhà nước về KHCN đợt 6 cho lĩnh vực: Khoa học kỹ thuật/Cơ khí phục vụ sản xuất nông nghiệp, môi trường.
Là một quốc gia có cường độ năng lượng và cường độ phát thải thuộc nhóm cao nhất trong khu vực, Việt Nam đang tích cực chuyển đổi sang năng lượng xanh và phát triển phát thải carbon thấp.
Nhằm đảm bảo hiệu quả năng lượng ngành hàng hải cũng như bảo vệ môi trường xanh, Ủy ban tiêu chuẩn Đan Mạch đã xây dựng tiêu chuẩn mới đối với ngành này.
Đại diện Dự án điện gió ngoài khơi La Gàn, có công suất 3,5GW tại Bình Thuận khẳng định niềm tin vào sự phát triển của năng lượng sạch, tái tạo trong thời gian tới.
Đây là quan điểm của các chuyên gia năng lượng của Tập đoàn GE (Mỹ) tại buổi toạ đàm về phát triển năng lượng với các công nghệ mới nhằm giảm khí thải cacbon, thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu quả.