Thứ tư, 13/11/2024 | 05:20
Điện mặt trời nổi đang ngày càng phổ biến vì một số lợi ích nổi bật, đặc biệt tại các quốc gia khan hiếm đất hoặc có lượng nước lớn. Việt Nam có nhiều tiềm năng trong việc phát triển điện mặt trời nổi vì sở hữu đường bờ biển dài, gồm nhiều sông hồ, và nhiều hệ thống các hồ thuỷ điện đang hoạt động.
Một hệ thống điện mặt trời 10 kW đã cung cấp điện cho lưới điện của Thụy Sĩ từ năm 1982.
Dây cáp DC là huyết mạch của hệ thống điện mặt trời và kết nối các tấm pin với combinerbox và bộ inverter.
Với những lợi thế và điều kiện tốt nhất, Mỹ đang dẫn đầu thế giới về phát triển năng lượng tái tạo, đặc biệt là điện mặt trời.
Trang trại điện mặt trời nổi mới ra mắt tại Singapore sở hữu 120.000 tấm pin mặt trời, có thể sản xuất đủ điện để vận hành 5 nhà máy xử lý nước sạch.
Kể từ tháng 05/2021, PC Khánh Hòa triển khai “Ứng dụng thanh toán chi phí mua điện mặt trời mái nhà" (ĐMTMN) theo lô nhiều khách hàng và thực hiện ký số trên ứng dụng CPC- eOffice” tại tất cả các đơn vị trực thuộc toàn Công ty.
Với sự phát triển của khoa học và công nghệ, 97% vật liệu của các tấm pin năng lượng mặt trời (tấm quang điện) hoàn toàn có thể được tái chế và trở thành nguyên liệu đầu vào cho nhiều ngành sản xuất công nghiệp. Điều cần hiện nay là Việt Nam sớm ban hành các cơ chế, chính sách, quy định cụ thể liên quan đến vấn đề này.
Để tận dụng tối đa diện tích đất tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) mô hình sản xuất nông nghiệp kết hợp điện mặt trời đang được áp dụng và nhân rộng từ quy mô doanh nghiệp (DN) đến hộ gia đình.
Để gia tăng giá trị cho gói đầu tư năng lượng mặt trời, nhiều nhà đầu tư hiện đã tìm đến giải pháp lưu trữ điện, nhất là ở những khu vực vùng sâu, vùng xa và hải đảo.
Tại Hội thảo “Giải pháp cho ĐMTMN khu công nghiệp và thương mại tại Việt Nam” nhiều ý kiến đóng góp về các giải pháp thúc đẩy phát triển ĐMTMN ở khu vực này được đưa ra.
Điện mặt trời là nguồn năng lượng tái tạo quan trọng, bù đắp một phần cho thiếu hụt nguồn điện nên đang được khuyến khích phát triển.
Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ tại Văn bản số 185/TTg-CN ngày 09 tháng 02 năm 2021 về việc rà soát các vấn đề liên quan đến phát triển điện mặt trời, ngày 8/3/2021, Bộ Công Thương đã có công văn hỏa tốc đề nghị Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương thực hiện rà soát, tổng hợp về vấn đề này.
Năm 2020, Tập đoàn T&T Group của doanh nhân Đỗ Quang Hiển vẫn triển khai một loạt các dự án năng lượng tái tạo với kỳ vọng bắt kịp xu thế tương lai, tạo giá trị bền vững cho doanh nghiệp.
Với nhu cầu tiêu thụ điện năng rất lớn trong tương lai, năng lượng mặt trời sẽ có sự tăng trưởng cực kỳ nhanh chóng. Nhằm đảm bảo sự phân bổ cũng như không để xảy ra sự tắc nghẽn trên lưới điện, thì việc tăng cường các hệ thống lưu trữ, tích trữ điện mặt trời là bài toán cấp thiết hiện nay.
Công trình được lắp đặt trên hệ thống nhà kho của Công ty Cổ phần Dịch vụ hàng hóa Sài Gòn trên tổng diện tích hơn 7.500 m2, do Công ty CME làm chủ đầu tư.
Sự phát triển điện mặt trời của Việt Nam từ con số 0 lên 10 GW chỉ trong chưa đầy ba năm vừa qua là một bước tiến ngoạn mục vượt ra ngoài sự tưởng tượng của tất cả những người làm chính sách và những nhà nghiên cứu. Mặc dù sự phát triển nóng này cũng có những hệ lụy nhất định nhưng nó cũng cho thấy một tương lai hứa hẹn của điện mặt trời trong việc đảm bảo an ninh năng lượng của Việt Nam.
ABB đã cung cấp hệ thống Trạm Hợp Bộ Skid 6.3MVA (Secondary Skid Units) cho dự án điện mặt trời nổi trên hồ Gia Hoét và Tầm Bó, tổ hợp nhà máy điện mặt trời nổi lớn nhất khu vực.
Hệ thống AGC sẽ tự động giám sát và tối ưu hóa điều chỉnh công suất phát của các nhà máy điện, trong đó bao gồm các nhà máy điện năng lượng tái tạo theo thời gian thực, đảm bảo tính công khai, minh bạch trong việc điều độ vận hành hệ thống điện quốc gia.
Lưu trữ năng lượng (điện năng) là công nghệ tất yếu, bắt buộc phải đồng hành với phát triển năng lượng tái tạo khi con người hạn chế xây dựng các nguồn năng lượng hóa thạch, nhằm giảm phát thải khí nhà kính. Tuy nhiên, ở Việt Nam, công việc này có vẻ như “chưa bắt đầu” trong mọi mặt. Nhưng theo chúng tôi, đã đến lúc chúng ta cần xem xét việc nghiên cứu mở rộng đầu tư thủy điện tích năng, chế tạo pin Vanadium để lưu trữ năng lượng từ nguồn năng lượng mặt trời nhằm đảm bảo an ninh năng lượng và và
Với mong muốn thúc đẩy phát triển mạnh mẽ ĐMTMN, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã nghiên cứu và phát triển thành công giải pháp EVNSOLAR, giúp cung cấp dịch vụ toàn diện cho các cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sản xuất, kinh doanh ĐMTMN, góp phần hình thành thị trường điện mặt trời minh bạch, bền vững.