Chủ nhật, 12/01/2025 | 14:46
Mặc dù rất quan tâm đến việc khai thác cơ hội của EVFTA nói riêng và các FTA nói chung, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn chưa hiểu hết nội dung và các cam kết liên quan đến lĩnh vực hoạt động của mình. Cụ thể như các yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thuật về chứng nhận xuất xứ, vệ sinh an toàn, nguồn gốc nguyên liệu hợp pháp…
Khi tham gia môi trường kinh doanh rộng hơn, khắc nghiệt hơn như Hiệp định EVFTA thì các doanh nghiệp Việt càng cần tìm hiểu rõ phòng vệ thương mại để có biện pháp tự bảo vệ.
Sau 2 tháng Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực, các cơ hội xuất khẩu hàng hóa vào thị trường Liên minh châu Âu (EU) đã bắt đầu được hiện thực hóa, mang lại những lợi ích đầu tiên cho doanh nghiệp Việt Nam. Nhiều mặt hàng xuất sang thị trường này đã tăng mạnh cả kim ngạch và giá thành.
Các quốc gia Đông Nam Á đang đối mặt với thách thức khó khăn của việc phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, nên dường như cuộc đàm phán thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) có phần bị chững lại.
Câu lạc bộ (CLB) Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức Chương trình Cafe doanh nhân kết nối giao thương lần 2 với chuyên đề “Hiệp định EVFTA – Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam”, ngày 17/10 tại TP. Hồ Chí Minh.
Nhằm giúp doanh nghiệp (DN) hiểu chính xác và đầy đủ về các nội dung cốt lõi, cũng như cơ hội và thách thức Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) mang lại, Câu lạc bộ (CLB) Doanh nghiệp Việt Nam tổ chức Chương trình Cafe doanh nhân kết nối giao thương lần 2 với chuyên đề “Hiệp định EVFTA – Cơ hội và thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam”, ngày 17/10 tại TP. Hồ Chí Minh.
Giờ đây, tại chính sân nhà, hàng Việt sẽ phải cạnh tranh trực tiếp với sản phẩm của các nước EU. Đây vừa là thách thức vừa là cơ hội để hàng Việt nâng cao chất lượng, nâng cao tiêu chuẩn và tự làm mới mình.
Để phát huy hiệu quả cơ hội từ Hiệp định EVFTA, bên cạnh nỗ lực của cộng đồng doanh nghiệp (DN), rất cần sự phối hợp đồng bộ của các cơ quan liên quan của cả Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU), nhằm kịp thời tháo gỡ vướng mắc cho DN trong quá trình thực thi hiệp định.
Ngày 9/10, tại TP. Đà Nẵng, Cục Xuất nhập khẩu – Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Tập huấn về Hiệp định EVFTA. Đại diện khoảng 100 doanh nghiệp có hoạt động xuất khẩu trên địa bàn miền Trung.
Ông Đinh Ngọc Thắng, Cục trưởng Cục Hải quan TP Hồ Chí Minh cho biết, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp có thể tận dụng tối đa các ưu đãi mà EVFTA đem lại, Cục Hải quan thành phố đã chủ động xây dựng nhiều biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp trước và sau khi hiệp định có hiệu lực.
Bộ Công Thương vừa ban hành Thông tư số 11/2020/TT-BCT về quy định Quy tắc xuất xứ hàng hóa trong Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh châu Âu (EVFTA).
Thực tế chỉ ra, doanh nghiệp muốn sống sót phải thay đổi, phải chấp nhận đương đầu thách thức để phát triển. Sân chơi EVFTA chính là cơ hội, là động lực mới và quý để doanh nghiệp Việt vươn lên.
Bộ Tài chính đã triển khai xây dựng dự thảo để trình Chính phủ ký ban hành Nghị định Biểu thuế xuất khẩu ưu đãi, Biểu thuế nhập khẩu ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để thực hiện Hiệp định Thương mại tự do giữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Liên minh châu Âu giai đoạn 2020 - 2022 (sau đây gọi tắt là Nghị định biểu thuế EVFTA).
Với Hiệp định EVFTA, 100% các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ được giảm thuế nhập khẩu về 0% sau tối đa 7 năm kể từ khi Hiệp định có hiệu lực.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Liên hiệp châu Âu (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1-8 vừa qua, với các cam kết về sở hữu trí tuệ (SHTT) cao hơn so với các hiệp định thương mại tự do mà Việt Nam đã ký kết trước đây.
Nhằm chủ động nắm bắt cơ hội hưởng ưu đãi thuế quan từ EVFTA, thời gian qua, dệt may Việt Nam đã đẩy mạnh kêu gọi dòng đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực dệt nhuộm, nâng cao năng lực cạnh tranh để đáp ứng quy tắc xuất xứ trong cuộc chơi mới.
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) có hiệu lực từ ngày 1/8 kỳ vọng mở ra nhiều cơ hội cho hàng hóa, nông sản Việt Nam tiếp cận thị trường EU. Đặc biệt, EU đã cam kết bảo hộ 39 chỉ dẫn địa lý (CDĐL) của Việt Nam, đây sẽ là “giấy thông hành” để các sản phẩm gia tăng cơ hội xuất khẩu (XK) sang thị trường này.
EU bảo hộ 39 CDĐL của Việt Nam được coi là “cánh cửa mở” cho xuất khẩu (XK) nông sản Việt Nam sang thị trường EU, nhưng điều đó chỉ thành hiện thực khi các doanh nghiệp (DN) Việt Nam vượt qua hàng rào kỹ thuật của thị trường được coi là có tiêu chuẩn chất lượng khắt khe nhất thế giới hiện nay.
Hiệp định EVFTA sẽ thúc đẩy việc hình thành chuỗi sản xuất của ngành dệt may khép kín, nâng cao giá trị gia tăng cho ngành và giảm dần phụ thuộc nhập khẩu nguyên phụ liệu bên ngoài.
Để được hưởng thuế suất ưu đãi EVFTA, sản phẩm da giày xuất khẩu của Việt Nam phải đáp ứng quy định hàm lượng xuất xứ nguyên phụ liệu. Do đó, về dài hạn, công nghiệp hỗ trợ nội địa vẫn là lĩnh vực cần được tập trung phát triển nếu ngành da giày muốn bứt phá mạnh mẽ trong EVFTA.