Thứ tư, 15/01/2025 | 16:47
Tăng cường áp dụng hệ thống sản xuất tiên tiến và ứng dụng công nghệ cao, công nghệ của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong sản xuất công nghệp… là một trong những giải pháp thực hiện được Bộ Công Thương hướng đến.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã trở thành động lực cho sự phát triển của một quốc gia và là trụ cột của hệ thống giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Như các cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ, tác động xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng rất sâu rộng, không chỉ dẫn đến những vấn đề kinh tế và xã hội do người dân mất việc làm, mà còn khiến tính chất công việc ở cả nông thôn và thành thị ngày càng biến động.
Với nhu cầu hiện nay, 100% sinh viên tốt nghiệp ngành Công nghệ Vật liệu dệt, may có việc làm đúng ngành nghề đào tạo, với mức lương từ 8-20 triệu đồng/tháng.
Tăng cường liên kết kinh doanh, thiết lập hệ sinh thái kết nối công nghiệp - thương mại dự kiến sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Đề án của Bộ Công Thương về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2030.
Hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI) được coi là nền tảng cơ bản của thương mại quốc tế, là tiền đề để các quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát triển, tiếp cận thị trường quốc tế theo nguyên tắc hiện đại.
Chiến lược đưa ra nhằm "đẩy mạnh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng AI, đưa AI trở thành lĩnh vực công nghệ quan trọng của Việt Nam trong cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư".
UBND thành phố Hà Nội ngày 2-7-2021 đã ban hành Công văn số 2084/UBND-KT về triển khai Chiến lược quốc gia về Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến năm 2030.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đã nâng cao đáng kể về năng suất lao động, đề cao vai trò của con người là chủ thể tạo ra các giá trị cốt lõi và là trọng tâm của sự phát triển bền vững
CMCN 4.0 giải phóng cách chúng ta nghĩ về công việc và cuộc sống, cách chúng ta sống và làm việc. Đồng thời, cũng sẽ tạo ra những cơ hội mới.
Công nghệ hiện đại đang trở thành yếu tố quyết định cho việc nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm cũng như sức cạnh tranh của doanh nghiệp, đặc biệt trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 và quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng.
Việc đổi mới công nghệ sản xuất là hoạt động nằm trong chiến lược phát triển của HBT Việt Nam với mục tiêu tạo ra sản phẩm nổi bật, gia tăng sản lượng để mở rộng thị phần và phát triển thị trường, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng khác biệt về chất lượng để định vị thương hiệu, giảm tiêu hao vật tư, nguyên liệu, năng lượng, nhân công, bộ máy quản lý...
Chính phủ và bộ, ngành, địa phương đã chỉ đạo kịp thời và quyết liệt trong việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, thúc đẩy ứng dụng khoa học và công nghệ, công nghiệp hỗ trợ trong phát triển doanh nghiệp và tăng nội địa hóa sản xuất.
Ông Trần Việt Hòa, Vụ trưởng Vụ Khoa học và Công nghệ - Bộ Công Thương chia sẻ về định hướng của Bộ Công Thương xây dựng Chương trình phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao giai đoạn đến 2030.
Sự kết hợp giữa kỹ thuật robot truyền thống và trí tuệ nhân tạo chính là giải pháp cho các hệ thống sản xuất thông minh.
Lao động ngành dệt may không nằm ngoài xu thế tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 (CMCN 4.0). Theo dự báo, trong khoảng 10 năm tới, những tác động thách thức về lao động chủ yếu diễn ra ở những khâu dễ thay thế bằng máy móc.
Truyền tải điện Bình Định từng bước đẩy mạnh nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý vận hành bằng việc cải thiện năng suất lao động, tối ưu hóa, ứng dụng các công nghệ mới, hiện đại và đặc biệt triển khai công tác chuyển đổi số vào các hoạt động sản xuất tại đơn vị
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư hay Công nghiệp 4.0 đang diễn ra là kỷ nguyên của vạn vật kết nối in-tơ-nét, áp dụng công nghệ số vào tự động hóa hoạt động sản xuất. Cuộc Cách mạng này thực chất là xu hướng số hóa các phương thức sản xuất, chế tạo truyền thống.
Những năm gần đây, Tổng Công ty Phát điện 3 (EVNGENCO 3) chú trọng đầu tư và triển khai thực hiện công tác chuyển đổi số trong các hoạt động quản lý sản xuất kinh doanh, đầu tư xây dựng và đã mang lại hiệu quả, tạo sự chuyển biến tích cực trong công tác chuyên môn của Tổng công ty và các đơn vị thành viên.
Trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư bùng nổ, sự cạnh tranh thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ngày càng gay gắt.