Thứ tư, 15/01/2025 | 17:34
Sáng 6/12, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 thường niên lần thứ 3 với chủ đề “Phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội bền vững thời kỳ hậu COVID-19 và đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong kỷ nguyên số”.
Trong hai ngày 10-11/11/2021, Hội nghị khu vực lần thứ hai về phát triển công nghiệp ở Châu Á-Thái Bình Dương (THE 2ND REGIONAL CONFERENCE ON INDUSTRIAL DEVELOPMENT -The 2nd RCID) do Tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (UNIDO) phối hợp với Tổ chức Năng suất Châu Á (APO) thực hiện đã thành công rực rỡ.
Có 4 hệ thống công nghệ hiện đại được Tập đoàn Điện lực Việt Nam đưa tới Triển lãm thực tế ảo về Công nghiệp 4.0 - Diễn đàn cấp cao về Công nghiệp 4.0 (Industry 4.0 Summit 2021). Chương trình triển lãm diễn ra từ ngày 9/11 đến ngày 30/11 theo hình thức trực tuyến.
Bài viết nhằm nghiên cứu mô hình Maturity, đồng thời đề xuất ứng dụng triển khai cho quá trình chuyển đổi Công nghiệp 4.0 cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam.
Chiều 9/11, diễn ra phiên Hội thảo chuyên đề số 2 trong chuỗi sự kiện thuộc Diễn đàn cấp cao thường niên lần thứ ba về công nghiệp 4.0.
Sáng 9/11/2021 tại Hà Nội, Ban Kinh tế Trung ương phối hợp các bộ ngành liên quan đã tổ chức lễ khai mạc Diễn đàn cấp cao và Triển lãm quốc tế lần thứ 3 về công nghiệp 4.0 - Industry 4.0 Summit 2021 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
30% doanh nghiệp, gồm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và doanh nghiệp lớn trong nước đã ứng dụng tự động hóa theo từng công đoạn sản xuất, trong đó dưới 5% có kế hoạch triển khai công nghệ tự động hóa kết nối.
Diễn đàn cấp cao và Triển lãm thực tế ảo về Công nghiệp 4.0 là sự kiện thường niên do Ban Kinh tế Trung ương chủ trì cùng với sự tham gia phối hợp của nhiều bộ ngành liên quan.
Singapore - một trong những nền kinh tế cạnh tranh nhất châu Á - đã áp dụng liên tục các sáng kiến của cuộc cách mạng Công nghiệp 4.0 như Internet of Things (IOT), robot và trí tuệ nhân tạo (AI) vào lĩnh vực sản xuất.
Nguồn nhân lực được xem là tài sản quan trọng nhất của bất kỳ quốc gia nào và việc đầu tư vào con người luôn là một điều tất yếu trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Công nghiệp 4.0 nào có thể được sử dụng để hỗ trợ các công cụ Quản lý tinh gọn (Lean).
Các nhà máy luyện thép và cán thép hàng đầu của Việt Nam đã trang bị những dây truyền sản xuất với công nghệ tiên tiến trên thế giới (nạp liệu ngang thân vỏ lò) ở mức độ tự động hóa cao, sản xuất thép sạch và tự động loại bỏ sai sót, đáp ứng tốt nhất các tiêu chuẩn chất lượng khắt khe của bộ tiêu chuẩn Việt Nam và thế giới.
Bài viết này làm rõ quá trình phát triển của đào tạo trực tuyến và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy trực tuyến trong các trường đại học tại Việt Nam trong bối cảnh công nghiệp 4.0.
Nghiên cứu khoa học (NCKH) đã trở thành động lực cho sự phát triển của một quốc gia và là trụ cột của hệ thống giáo dục đại học trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0.
Trong thời đại 4.0, đo lường là yếu tố quan trọng đẩy mạnh phát triển khoa học công nghệ, sử dụng tiết kiệm tài nguyên, vật tư năng lượng, bảo đảm an toàn sản xuất cho tới bảo vệ sức khỏe và môi trường.
Như các cuộc cách mạng công nghiệp trong quá khứ, tác động xã hội của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 cũng rất sâu rộng, không chỉ dẫn đến những vấn đề kinh tế và xã hội do người dân mất việc làm, mà còn khiến tính chất công việc ở cả nông thôn và thành thị ngày càng biến động.
Tăng cường liên kết kinh doanh, thiết lập hệ sinh thái kết nối công nghiệp - thương mại dự kiến sẽ là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong Đề án của Bộ Công Thương về hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi số giai đoạn 2021 - 2030.
Hạ tầng chất lượng quốc gia (NQI) được coi là nền tảng cơ bản của thương mại quốc tế, là tiền đề để các quốc gia trên thế giới, nhất là các quốc gia đang phát triển, tiếp cận thị trường quốc tế theo nguyên tắc hiện đại.
Công nghiệp 4.0 được xác định như một chiến lược chuyển đổi các nhà máy sản xuất thông minh, nhằm giải quyết và khắc phục những khó khăn từ vòng đời sản phẩm ngắn hơn, cá nhân hóa sản phẩm theo yêu cầu khách hàng và sự cạnh tranh gay gắt trên toàn thế giới.
Bài viết nghiên cứu về phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp Việt Nam trong thời đại công nghiệp 4.0.