Thứ sáu, 27/12/2024 | 05:54
Theo các chuyên gia, phát triển nguồn nhân lực KH-CN và đổi mới sáng tạo là nền tảng quan trọng giúp ĐBSCL và TP Cần Thơ nói riêng nâng cao năng lực cạnh tranh, ứng phó với các thách thức toàn cầu.
Trà Vinh đang đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động, mang lại chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế; góp phần xây dựng tỉnh đạt chuẩn nông thôn mới trước năm 2025 và là tỉnh phát triển trong nhóm đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long trước năm 2030.
Hiểu được tầm quan trọng của khoa học công nghệ trong việc nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, nhiều doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và vừa tại Đắk Lắk đã mạnh dạn đầu tư ứng dụng công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường.
Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, Việt Nam coi phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ là một trong những mục tiêu quan trọng của quốc gia nhằm khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ trong sản xuất, kinh doanh, từ đó tạo ra các sản phẩm chất lượng đáp ứng nhu cầu của xã hội.
Nhiều kết quả nghiên cứu khoa học, giải pháp công nghệ được đánh giá nghiệm thu có hiệu quả. Tuy nhiên, hoạt động chuyển giao, ứng dụng, nhân rộng và thương mại hóa kết quả nghiên cứu khoa học, giải pháp công nghệ vào sản xuất và đời sống ở Kiên Giang còn hạn chế cần có giải pháp để tháo gỡ.
Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo trở thành nền tảng quan trọng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa ngành công nghiệp.
Phát triển thị trường khoa học và công nghệ là một trong những nội dung trọng tâm trong Chiến lược phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Xác định khoa học công nghệ (KHCN) là động lực thúc đẩy sự phát triển, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh áp dụng KHCN, gắn kết chặt chẽ giữa nghiên cứu, ứng dụng, với sản xuất và đời sống xã hội.
Năm 2023 - 2024 được đánh giá là giai đoạn có sự phát triển vượt bậc về khoa học công nghệ, Đại học Công nghiệp Hà Nội (HaUI) có nhiều nghiên cứu xuất sắc, mang tính ứng dụng cao. Đây là tiền đề để HaUI phát triển hoạt động khoa học công nghệ ở một tầm cao hơn, đóng góp làm thay đổi sâu sắc nền sản xuất và kinh tế Việt Nam theo hướng thông minh, hiệu quả, tạo động lực quan trọng phát triển nền kinh tế số.
UBND tỉnh Bình Phước vừa ban hành kế hoạch triển khai thực hiện Kế hoạch số 260-KH/TU ngày 20/5/2024 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về triển khai thực hiện Kết luận số 69-KL/TW ngày 11/01/2024 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về phát triển khoa học và công nghệ phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
Thời gian qua, An Giang thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công nghệ (KH&CN) là quốc sách hàng đầu, là động lực then chốt để phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Tỉnh có chiến lược phát triển KH&CN phù hợp xu thế chung và điều kiện đất nước, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Các hoạt động nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo góp phần nâng giá trị sản phẩm chủ lực, bảo hộ nhãn hiệu cho sản phẩm hàng hóa địa phương.
Từ những nền tảng vững chắc, dưới sự chỉ đạo của lãnh đạo tỉnh Bình Dương, lĩnh vực khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo (KHCN-ĐMST) đang chuyển mình mạnh mẽ, mở ra định hướng mới, thu hút được nguồn lực xã hội, từng bước đóng góp vào công cuộc bứt phá kinh tế - xã hội tỉnh nhà trong giai đoạn mới.
Đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam do Bộ trưởng Khoa học và Công nghệ Huỳnh Thành Đạt dẫn đầu, từ ngày 25 - 28/6 có chuyến thăm làm việc tại Đức, tham dự Khóa họp lần thứ ba Ủy ban về hợp tác khoa học - công nghệ giữa Bộ Khoa học và Công nghệ Việt Nam và Bộ Giáo dục và Nghiên cứu Liên bang Đức (BMBF).
Xác định khoa học công nghệ là nhân tố góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Hưng Yên đã tăng cường các hoạt động khoa học công nghệ, phát triển đúng định hướng đề ra.
Hiện nay, Ấn Độ có 4 dự án đầu tư tại Bình Định với tổng vốn đăng ký đạt 3,24 triệu USD.
Năm học 2023-2024 đã có 2.272 sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học và 562 đề tài được bảo vệ thành công. Các đề tài có nội dung đa dạng, phong phú, được đánh giá cao về chất lượng, tính mới, sáng tạo và tính ứng dụng thực tiễn. Một số đề tài đã có công bố trên các tạp chí quốc tế uy tín thuộc danh mục ISI/Scopus.
Ngày 27/6/2024, đoàn công tác của Bộ Công Thương đã làm việc tại Viện Công nghiệp thực phẩm về xây dựng “Đề án phát triển công nghiệp sinh học ngành kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực Công Thương”.
Tại Trụ sở Bộ Ngoại giao, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN) Huỳnh Thành Đạt và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã ký Chương trình phối hợp triển khai công tác ngoại giao kinh tế, góp phần thúc đẩy phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) giai đoạn 2024- 2026.
Bộ Công Thương thông báo lần 2 về việc nộp hồ sơ tham gia tuyển chọn, xét giao trực tiếp tổ chức chủ trì và cá nhân chủ nhiệm thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp Bộ của Bộ Công Thương trong Kế hoạch năm 2025, gồm các nhiệm vụ theo danh mục đã được phê duyệt tại Quyết định số 1228/QĐ-BCT ngày 22 tháng 5 năm 2024 của Bộ trưởng Bộ Công Thương (ngoại trừ các nhiệm vụ có số thứ tự 45, 46, 52, 82 và 83 tại Quyết định số 1228/QĐ-BCT), cụ thể như sau: 1. Tổ chức tuyển chọn tổ chức và cá nhân có