Thứ sáu, 01/11/2024 | 08:05
Viện nghiên cứu Sành sứ Thủy tinh Công nghiệp đã tận dụng các nguồn lực, tập trung triển khai thực hiện các dự án, nhiệm vụ nghiên cứu KHCN theo hướng thúc đẩy hiện đại hóa của ngành sản xuất sành sứ-thủy tinh.
Mục tiêu của đề tài là ứng dụng phân hữu cơ từ xử lý vi sinh nguồn rơm rạ tại chỗ và phân hữu cơ sinh học trong chế độ phân bón cho cây thuốc lá vàng sấy nhằm sản xuất nguyên liệu thuốc lá theo hướng bền vững ở phía Bắc.
Nhóm tác giả Trường Đại học Sao Đỏ đã đề xuất đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ hybrid để điều khiển và giám sát robot công nghiệp phục vụ công tác đào tạo của nhà trường”.
Khoa học và công nghệ mới tạo ra bước đột phá về năng suất và chất lượng sản phẩm, 5 năm qua, Công ty Thuốc lá Thanh Hóa luôn coi trọng việc ứng dụng khoa học và công nghệ vào sản xuất và coi đây là động lực chủ yếu để hội nhập kinh tế trong thế kỷ 21.
Trong thời gian tới Công ty Thuốc lá Thăng Long sẽ tập trung đầu tư nhằm giành ưu thế trong ngành về công nghệ và máy móc thiết bị sản xuất thuốc lá, tạo bước chuyển biến mới về năng suất, chất lượng và hiệu quả.
Công nghệ plasma lạnh đã được thế giới nghiên cứu từ lâu để xử lý nước. Đây là công nghệ xanh, thân thiện môi trường và có hiệu quả xử lý cao bởi vì tác động tổng hợp của điện tử năng lượng cao, tia cực tím và các chất oxy hóa mạnh.
Một “hợp phần” quan trọng để nghiên cứu ứng dụng thành công là truyền thông. Đây là sợi dây kết nối giữa nhà nghiên cứu, phát triển công nghệ với doanh nghiệp, giữa doanh nghiệp và người sử dụng.
Theo đà phát triển của quá trình toàn cầu hóa, ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) là xu hướng công nghệ thúc đẩy sự phát triển, là nền tảng cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0.
Công ty Thủy điện Đồng Nai đã chủ động nghiên cứu xây dựng Hệ thống điều khiển nhà máy điện thông minh, trung tâm quản lý vận hành Smart OCC
Phương pháp sản xuất vật liệu thủy tinh từ tro xỉ nhiệt điện mà không cần lọc sạch Carbon xuống dưới 4% của Viện Kỹ thuật hóa học, Đại học Bách khoa Hà Nội đã giúp tận dụng tài nguyên cũng như làm giảm gánh nặng lên môi trường.
TS. Bùi Hùng Thắng (Viện Khoa học Vật liệu) đã được ghi nhận như một nhà nghiên cứu nghiêm túc, luôn có ý thức chọn lọc và tối ưu hóa các kết quả nghiên cứu cơ bản về vật liệu ống nano carbon thành sáng chế cũng như giải pháp hữu ích để ứng dụng trong thực tế.
Đề tài góp phần quan trọng cho việc nghiên cứu đề xuất ứng dụng công nghệ nano để xử lý nước thải có hàm lượng kim loại nặng cao trong ngành công nghiệp khai khoáng tại Việt Nam.
Astaxanthin là chất màu thuộc nhóm carotenoid có hoạt tính kháng oxi hóa mạnh cùng một số chức năng sinh học quan trọng. Nấm men đỏ Xanthophyllomyces dendrorhous được xem như là một nguồn astaxanthin tự nhiên có tiềm năng lớn trong sản xuất ở quy mô thương mại.
Năm 2016, Dự án “Nghiên cứu sản xuất chip sinh học trên nền công nghệ DNA microarray để chẩn đoán một số bệnh ở người” được Bộ Công Thương phê duyệt trong khuôn khổ Chương trình quốc gia phát triển một số ngành công nghiệp công nghệ cao do Bộ Công Thương quản lý. Dự án do Công ty TNHH MTV Nhà máy Công nghệ sinh học và Thiết bị y tế - BIMEDTECH chủ trì thực hiện.
Ngày 1/10, tại TP HCM, Hội Dầu khí Việt Nam (VPA), Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) và Tổng Công ty Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Quốc phòng (GAET) đã có buổi họp thảo luận các vấn đề liên quan đến công tác phối hợp nghiên cứu, phát triển và ứng dụng vật liệu nanocarbon trong lĩnh vực quốc phòng.
Công ty CP Mía đường Lam Sơn đã không ngừng tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, chủ động nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ (KH&CN) vào quá trình sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất.
Luôn đồng hành cùng sự hình thành và phát triển của các ngành cơ khí mũi nhọn thuộc Bộ Công Thương, Viện Nghiên cứu Cơ khí (Narime) được đánh giá là đơn vị đầu ngành có nhiều kết quả nghiên cứu được ứng dụng vào thực tế mang lại hiệu quả kinh tế cao.