Chủ nhật, 22/12/2024 | 08:14
Trong xu thế tái thiết sau đại dịch, Việt Nam xác định lấy khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo làm đòn bẩy đưa nền kinh tế bứt phá. Dưới dây là tổng hợp 5 sự kiện khoa học công nghệ ấn tượng trong năm 2022.
Sáng 27/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã tổ chức sự kiện gặp gỡ các trưởng làng công nghệ quốc gia, ra mắt Làng Công nghệ quốc gia AI tại Huế và tọa đàm "Xây dựng hệ sinh thái cố đô khởi nghiệp".
Mới đây, Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã nghiên cứu, ứng dụng thành công trí tuệ nhân tạo (AI) và các thuật toán học máy (ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác hơn 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan, nâng cao hiệu quả công tác tìm kiếm thăm dò dầu khí.
Tại Việt Nam, Trí tuệ nhân tạo (AI) là một trong những công nghệ được ưu tiên nghiên cứu và ứng dụng để Việt Nam chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.
Đây là mong muốn, chia sẻ của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam khi dự Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam - AI4VN 2022 sáng 23/9.
Ngày hội Trí tuệ nhân tạo Việt Nam (AI4VN) với chủ đề “AI phục hồi kinh tế, định hình tương lai” diễn ra trong hai ngày 22 - 23/9 tại Hà Nội là bức tranh toàn cảnh từ góc nhìn ứng dụng, sự hưởng ứng của doanh nghiệp trong hệ sinh thái phát triển AI tại Việt Nam.
Việt Nam có những nền tảng quan trọng cho việc nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong tương lai. Tính đến năm 2021, Việt Nam đã phát triển AI mạnh mẽ, tăng 14 bậc, trở thành quốc gia đứng thứ 62 toàn cầu và đứng thứ 6 trong ASEAN về chỉ số sẵn sàng AI.
Công nghệ trí tuệ nhân tạo ngày càng trở nên thiết yếu trong mọi mặt đời sống tại Việt Nam, được ứng dụng mạnh mẽ trong đô thị thông minh, y tế - bảo hiểm...
Trong thập kỷ qua, đặc biệt là trong vài năm qua, Hoa Kỳ, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo, Malaixia, các nước EU, Nga, Ấn Độ đều đã đưa ra các chiến lược, chính sách quốc gia để hỗ trợ, thúc đẩy việc sử dụng và phát triển AI. Chiến lược, chính sách về AI ở một số nước được nêu khái quát dưới đây.
Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Hồ Chí Minh vừa ban hành Kế hoạch số 1567/KH-STTTT về việc tổ chức “Hội thi giải pháp ứng dụng Trí tuệ Nhân tạo (AI) trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh năm 2022” (Hội thi AI).
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) và các thuật toán học máy (Machine Learning – ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác trên 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan.
Nghiên cứu này giúp giải quyết được khâu tự động hóa kiểm tra, đánh giá dữ liệu, rút ngắn thời gian đánh giá hình ảnh thủ công như hiện tại
Ngày 30/8/2022, Trường Quốc tế và Viện Công nghệ thông tin (ĐHQGHN), đã diễn ra Lễ ký kết và khai trương Phòng thí nghiệm chung về Trí tuệ nhân tạo và Internet vạn vật (AIoT Joint Lab).
Đây là chủ đề của hội thảo khoa học do Trường Đại học Công nghệ Giao thông Vận tải phối hợp với Thành đoàn Hà Nội tổ chức ngày 30/8/2022 tại Hà Nội.
Bộ Khoa học và Công nghệ đang lấy ý kiến để xây dựng các chỉ số trên cơ sở dữ liệu mở nhằm xếp hạng về năng lực công bố của các cơ sở nghiên cứu, đào tạo.
AI và các vấn đề về phát triển bền vững, bình đẳng, an toàn… là những nội dung lớn được thảo luận tại Ngày Trí tuệ nhân tạo 2022 đang diễn ra trong ngày 26-27/8
Viện Dầu khí Việt Nam (VPI) đã sử dụng trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) và các thuật toán học máy (Machine Learning – ML) để xác định nhanh sự hiện diện của đá móng nứt nẻ với độ chính xác trên 80%, giúp tiết kiệm thời gian và chi phí khoan.
Trước sự phát triển của khoa học và công nghệ, thị giác máy tính được xem là một ứng dụng cụ thể thuộc lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI) và mạng không gian ảo - kỷ nguyên phát triển của khoa học hiện đại, giúp thu thập dữ liệu sau đó tiến hành xử lý như con người.
Trong những năm gần đây, một số cột mốc quan trọng đã được ghi nhận trong sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI), đã giúp phổ biến rộng rãi các giải pháp AI để tự động hóa các tác vụ do con người thực hiện ở một cấp độ mới về chất lượng. Hầu hết chúng đều liên quan đến sự tăng trưởng của hiệu suất phần cứng và việc đạt được các kết quả ứng dụng đáng kể trong lĩnh vực AI. Một số được trình bày dưới đây:
Ngành Điện đã áp dụng IOT vào lưới điện phân phối để tận dụng các ưu điểm mà công nghệ mang lại (điều khiển các thiết bị trên lưới từ xa, từ đó giảm thiểu thời gian di chuyển cũng như thu thập thông tin từ trên lưới điện nhằm vào việc phân tích phụ tải trên đường dây…).