Chủ nhật, 22/12/2024 | 18:07
Để từng bước hiện thực hóa khát vọng xây dựng mô hình mỏ hầm lò hiện đại, thông minh, những năm gần đây, TKV chú trọng đầu tư công nghệ khai thác hiện đại, trong đó chủ trương nghiên cứu nhân rộng loại hình giàn chống siêu nhẹ tại các vỉa than dày.
Thông qua phân tích hiện trạng và tình hình khấu than tại lò chợ khai thác cơ giới hóa đồng bộ vỉa 11 mỏ than Hà Lầm, cũng như phân tích đặc điểm điều kiện địa chất - mỏ tại khu vực vỉa 11, bài báo đã phân tích và lựa chọn được giải pháp khai thác đảm bảo an toàn cho lò chợ vỉa này.
Là viện nghiên cứu triển khai trong lĩnh vực cơ khí, tự động hóa phục vụ ngành mỏ, ngành năng lượng và các công nghiệp khác, trong giai đoạn 10 năm (2010 - 2019) vừa qua, Viện Cơ khí Năng lượng và Mỏ - Vinacomin đã nỗ lực trong việc tổ chức thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Trong xu thế hội nhập, việc đầu tư hiện đại hóa trang thiết bị, dây chuyền công nghệ là yêu cầu bắt buộc đối với tất cả các doanh nghiệp (DN). Với DN ngành than, yêu cầu này càng đòi hỏi cao hơn bởi tính cạnh tranh và an toàn trong khai thác của lĩnh vực này rất lớn.
Cuối tháng 7 năm 2020, Viện KHCN Mỏ đã tổ chức Hội nghị nghiệm thu cấp cơ sở 02 đề tài: “Nghiên cứu áp dụng công nghệ cơ giới hóa khai thác vỉa than dày, dốc nghiêng đến dốc đứng tại các mỏ hầm lò thuộc TKV” và đề tài “Nghiên cứu công nghệ cơ giới hóa phù hợp khai thác trong điều kiện các vỉa dày trung bình, dốc nghiêng, đá vách, trụ vỉa yếu tại các mỏ hầm lò vùng Mạo Khê – Uông Bí thuộc TKV“.
Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, khẳng định thương hiệu trên thị trường, thời gian qua, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm, tạo đà khẳng định thương hiệu và phát triển bền vững trên thị trường.
Thời gian qua, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) luôn không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng nhân sự, tạo nội lực để hội nhập cuộc CMCN 4.0
Theo báo cáo tổng hợp của Công ty CP Tin học, Công nghệ, Môi trường - Vinacomin (VITE), trong 5 năm (2015 - 2020), Công ty đã hoàn thành 56 báo cáo tư vấn địa chất.
Để nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã đổi mới và thúc đẩy phát triển khoa học và công nghệ; triển khai ứng dụng cơ giới hóa, tự động hóa và tin học hoá các công đoạn trong sản xuất.
Công ty than Uông Bí - TKV là đơn vị đầu tiên trong TKV chính thức triển khai viết ca lệnh, nhật lệnh sản xuất hoàn toàn bằng sử dụng phần mềm trên máy tính.
Nhận thức rõ trách nhiệm của mình, những năm qua, Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) đã dành nhiều nguồn lực đầu tư cho công tác cải tạo, phục hồi môi trường. Bằng KH&CN, TKV đã cải thiện hiệu quả vấn đề khí thải, nước thải, bụi… phát sinh trong quá trình sản xuất than, từng bước thực hiện mục tiêu “Xanh hóa môi trường sản xuất”.
Từ hiệu quả trong ứng dựng hệ thống máy phun sương dập bụi quạt cao áp, tháng 3/2020, TKV đã đề nghị các đơn vị trực thuộc khai thác, chế biến, vận chuyển than tập trung, khẩn trương hoàn thiện các thủ tục, đẩy nhanh tiến độ thực hiện đầu tư lắp đặt.
Nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm cũng như khẳng định tên tuổi trên thị trường, Công ty Cổ phần Công nghiệp Ô tô – Vinacomin (VMIC) đã có những cải tiến về công nghệ trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp.
Hội nhập kinh tế quốc tế, thời kỳ chuyển đổi số đặt ra yêu cầu, trọng trách lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt trong việc chuyển đổi, đầu tư khoa học công nghệ vào sản xuất, kinh doanh. Nắm bắt xu thế này, những năm qua các DN ngành than đã đẩy mạnh đầu tư vào công nghệ cao nhằm nâng cao năng suất, “tăng sức” máy móc, công nghệ, giảm sức người, từ đó giảm thiểu gánh nặng chi phí.
Những năm qua, Công ty Than Nam Mẫu đã đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, cơ giới hóa, tự động hóa đồng bộ trong khai thác than.
Sau gần 6 tháng thi công, đến cuối tháng 12/2019 công trình hệ thống vận chuyển đá thải ngược vào mỏ của Công ty Tuyển than Cửa Ông cơ bản hoàn thành. Công trình đưa vào hoạt động không chỉ giải quyết vấn đề đổ thải của đơn vị mà còn góp phần bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất.
Để tiếp tục ngăn chặn sự bùng phát, lây lan dịch bệnh Covid-19, tuổi trẻ Than Thống Nhất đã sáng chế, nghiên cứu và lập phương án thi công máy rửa tay diệt khuẩn tự động.
Chiều 24/5 tại mỏ than Hà Lầm, mỏ than ứng dụng công nghệ hiện đại nhất Việt Nam, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã đến thăm hỏi, động viên cán bộ công nhân và người lao động Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV) nhân dịp Tháng Công nhân năm 2020.
Với mục tiêu xây dựng các mỏ theo hướng "Mỏ sạch, mỏ hiện đại, mỏ ít người", góp phần tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo sức khỏe cho người lao động, từ năm 2017 - 2020, Công ty Than Vàng Danh đã đẩy mạnh ứng dụng công nghệ theo hướng cơ giới hóa, tin học hóa theo đúng chủ trương mà Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản (TKV) đề ra.
Công ty CP Than Núi Béo đã tích cực đầu tư công nghệ mới, thực hiện tái cơ cấu nguồn lao động. Qua đó, góp phần nâng cao hoạt động sản xuất, kinh doanh, đảm bảo đời sống của người lao động.